Léopold III - đảm nhiệm quốc vươngBỉ từ năm 1934 đến năm 1951.Trước khi bắt đầu chiến tranh Léopold III đề xuất chuẩn bị nghênh chiến. Sau khi Bỉ đầu hàng, toàn bộ chính phủ dời đến Anh Quốc, nhưng riêng ông ấy ở lại đối mặt quân xâm lược, dứt khoát từ chối hợp tác với Đức Quốc Xã.
Robert Menzies - nhà chính trị Úc, là thủ tướng Úc thứ 12, cũng là thủ tướng Úc có thời gian tại nhiệm lâu nhất (từ ngày 26 tháng 4 năm 1939 đến 29 tháng 8 năm 1941 và từ ngày 19 tháng 12 năm 1949 đến 26 tháng 1 năm 1966).[2]
John Curtin - nhà chính trị nổi tiếng ở Úc, thủ tướng Úc thứ 14, từ ngày 7 tháng 10 năm 1941 cho đến qua đời vào ngày 5 tháng 7 năm 1945.[4]
Frank Forde - sau khi Curtin qua đời được bổ nhiệm làm thủ tướng Úc, ngày 12 tháng 7 từ chức. Ông từng đảm nhiệm Quyền Thủ tướng Úc lúc Curtin ra nước ngoài.[5]
Tưởng Trung Chính - nguyên soái Lục - Hải - Không quân Trung Hoa dân quốc (từ năm 1937 đến năm 1975), chủ tịch chính phủ Quốc dân (từ năm 1943 đến năm 1947), Viện trưởng Viện Hành chính của chính phủ Quốc dân (từ năm 1935 đến năm 1938; từ năm 1939 đến năm 1945), uỷ viên trưởng Uỷ ban Chính phủ Quốc dân (từ năm 1937 đến năm 1946), chủ tịch Đảng Quốc dân Trung Quốc.
Lâm Sâm - chủ tịch chính phủ Quốc dân (từ năm 1931 đến năm 1943).
^“Robert Menzies. In office”. Australia's prime ministers. National Archives of Australia. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 5 năm 2003. Truy cập ngày 25 tháng 9 năm 2008.
^“Arthur Fadden”. Australia's prime ministers. National Archives of Australia. Truy cập ngày 25 tháng 9 năm 2008. [liên kết hỏng]
^“John Curtin”. National Archives of Australia. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 2 năm 2007. Truy cập ngày 21 tháng 4 năm 2007.
^“Francis Forde”. Australia's prime ministers. National Archives of Australia. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 7 năm 2008. Truy cập ngày 25 tháng 9 năm 2008.
^“Ben Chifley”. Australia's prime ministers. National Archives of Australia. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 6 năm 2006. Truy cập ngày 25 tháng 9 năm 2008.