Các ví dụ và quan điểm trong bài viết này có thể không thể hiện tầm nhìn toàn cầu về chủ đề này. Vui lòng giúp cải thiện bài viết này hoặc thảo luận về vấn đề này tại trang thảo luận, hoặc tạo bài viết mới sao cho phù hợp.(tháng 5/2022)
Phát thanh: 7 tháng 9 năm 1945; 76 năm trước Truyền hình: 7 tháng 9 năm 1970; 51 năm trước Báo giấy: 1 tháng 1 năm 1999; 23 năm trước Báo điện tử: 1 tháng 1 năm 2000; 22 năm trước
Đài Tiếng nói Việt Nam (TNVN), cũng được gọi là VOV (viết tắt từ tên tiếng Anh: Voice of Vietnam, nguyên văn 'Tiếng nói Việt Nam'),[3][4][5] là đài phát thanh quốc gia trực thuộc Chính phủ Việt Nam, có nhiệm vụ "tuyên truyền đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước, Quốc hội, nhằm góp phần nâng cao dân trí, phục vụ đời sống tinh thần của nhân dân".[6]
Từ cuối năm 1944 đến đầu năm 1945, khi Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc, phe phát xít bị diệt vong. Mâu thuẫn giữa Nhật và Pháp ở Đông Dương ngày càng căng thẳng, chờ thời cơ bùng nổ. Trong bầu không khí ấy, ở Việt Nam báo chí chưa đủ mạnh để nói rõ cho nhân dân thế giới biết thực trạng ở Việt Nam. Cả Đông Dương lúc đó chỉ có một số hãng Radio tư nhân nhỏ lẻ như Sindex Hải Phòng, Jai den xeniro, Siranoyoru ở Sài Gòn dùng để quảng cáo, thương mại nhưng hoàn toàn chưa có Đài Phát thanh Quốc gia.[10]
Sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công, Hồ Chí Minh đã chỉ thị cho Võ Nguyên Giáp – Bộ trưởng Bộ Nội vụ và Trần Huy Liệu – Bộ trưởng Bộ thông tin truyền thông phục vụ cách mạng, đặc biệt gấp rút thành lập một Đài Phát thanh Quốc gia. Ông Xuân Thủy, Ủy viên Ủy ban Cách mạng lâm thời Bắc Bộ được giao nhiệm vụ tổ chức thực hiện.[10]
1962: Chính phủ quyết định chuyển các máy phát sóng phát thanh cho Tổng cục Bưu điện để thống nhất quản lý kỹ thuật vô tuyến viễn thông vào một mối và theo cơ chế hạch toán. Đài Tiếng nói Việt Nam tập trung vào khâu biên tập đến ghi âm và truyền tín hiệu đến đầu đường cáp dẫn đến máy phát. Cũng trong năm này, Đài Tiếng nói Việt Nam được nâng cấp thành một cơ quan trực thuộc Hội đồng chính phủ, tổ chức của Đài Tiếng nói Việt Nam phân thành các ban biên tập tương đương cấp vụ, cục.
7 tháng 9 năm 1977: Chính phủ ban hành Nghị định thành lập Ủy ban Phát thanh và Truyền hình trong đó có Đài Tiếng nói Việt Nam và Đài Truyền hình Việt Nam.
1984: Đài Tiếng nói Việt Nam và Đài Truyền hình Việt Nam được tách ra khỏi cơ cấu của Ủy ban Phát thanh và Truyền hình, trực thuộc Ban Bí thư Trung ương Đảng.
30 tháng 4 năm 1987: Ủy ban Phát thanh và Truyền hình chính thức giải thể, Đài Tiếng nói Việt Nam cùng với Đài Truyền hình Việt Nam và Thông tấn xã Việt Nam trở thành 3 cơ quan độc lập trực thuộc Chính phủ. Sau đó, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định số 71-HĐBT, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của Đài Tiếng nói Việt Nam.
1990: Phát sóng kênh âm nhạc VOV3 trên tần số 100 MHz, bắt đầu phát song song hai kênh VOV1 và VOV3.
1991: Bắt đầu phát sóng kênh VOV2.
1995: Chuyển tần số của VOV3 từ 100 MHz sang 102.7 MHz tại Hà Nội.
7 tháng 9 năm 1995: Bắt đầu phát sóng kênh VOV5 (FM 91 MHz tại Hà Nội và FM 91 MHz tại TP.HCM) và VOV6.
1997: Bắt đầu phát sóng chuẩn FM Stereo trên kênh VOV3.
2 tháng 11 năm 1998: Báo "Tiếng nói Việt Nam", tờ báo viết của Đài Tiếng nói Việt Nam ra số đầu tiên.
3 tháng 2 năm 1999: Đài Tiếng nói Việt Nam chính thức phát thanh trực tuyến trên mạng Internet.
7 tháng 9 năm 2008: Hệ Phát thanh có hình (VOV TV) chính thức phát sóng.
11:00 ngày 18 tháng 5 năm 2009: Phát sóng thử nghiệm kênh phát thanh VOV Giao thông Hà Nội trên tần số FM 91 MHz. Kênh phát sóng chính thức vào ngày 21 tháng 6 cùng năm và cũng thời điểm này, kênh VOV5 chuyển tần số từ 91 MHz lên 105,5 MHz.
15 tháng 12 năm 2009: Kênh VOV Giao thông TP.HCM phát thử nghiệm trên sóng FM tần số 91 MHz. Đến ngày 2 tháng 1 năm 2010, kênh lên sóng chính thức và cũng thời điểm này, kênh VOV5 chuyển tần số từ 91 MHz lên 105,7 MHz.
7 giờ ngày 21 tháng 12 năm 2010: VOV3 chính thức lên sóng tần số 102,7 MHz tại TP.HCM
24 tháng 5 năm 2012: Hệ Phát thanh có hình (VOV TV) lấy tên gọi mới là Kênh Truyền hình Đài Tiếng nói Việt Nam.
Tháng 6 năm 2015: Kênh phát thanh FM Cảm xúc lên sóng trên tần số FM 89 MHz.
1 tháng 10 năm 2015: Lên sóng thử nghiệm kênh phát thanh tiếng Anh (VOV Tiếng Anh 24/7) trên sóng FM, tần số 104 MHz tại Hà Nội. Kênh phát sóng chính thức từ ngày 6 tháng 11 cùng năm.
27 tháng 2 năm 2017: Phát sóng kênh phát thanh chuyên biệt về Sức khỏe - Môi trường - An toàn thực phẩm (VOV FM 89) trên tần số FM 89 MHz, thay thế cho kênh FM Cảm xúc.
25 tháng 6 năm 2017: Lên sóng kênh Mekong FM trên tần số 90 MHz.
5 tháng 12 năm 2018: Kênh Truyền hình Đài Tiếng nói Việt Nam được chuyển đổi thành kênh truyền hình chuyên biệt về Văn hóa - Du lịch (VOV Vietnam Journey), đồng thời chịu sự đồng quản lý bởi Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
4 tháng 9 năm 2020: Chính thức thay đổi hệ thống nhận diện nhân dịp kỷ niệm 75 năm ngày thành lập Đài Tiếng nói Việt Nam, đồng thời ra mắt trang web vovlive.vn.
Nhạc hiệu và lời xướng
Đầu các chương trình thời sự và đầu buổi phát sóng mỗi ngày trên các kênh phát thanh của Đài đều có phát một đoạn nhạc không lời gọi là "nhạc hiệu" của Đài cùng một câu giới thiệu tên gọi và vị trí của Đài được gọi là "lời xướng" do các phát thanh viên gồm một nam và một nữ lần lượt đọc. Nhạc hiệu của Đài là bài Diệt phát xít của Nguyễn Đình Thi, được dùng từ khi thành lập Đài cho đến nay.[11]
Lời xướng của Đài dùng từ buổi phát thanh đầu tiên (7 tháng 9 năm 1945) đến ngày 1 tháng 7 năm 1976 (do Nguyễn Văn Nhất và Dương Thị Ngân thể hiện):[10]
VOV3 (Kênh Âm nhạc): Phát sóng lần đầu tiên vào 07h00 ngày 7 tháng 9 năm 1990 trên tần số FM 100.0 MHz. Năm 1995, VOV3 đổi sang tần số FM 102.7 MHz tại Hà Nội. VOV3 được phủ sóng FM trên toàn quốc với thời lượng 24/24h hằng ngày.[13] Trước đó, kênh còn phát sóng các chương trình của Xone FM vào các khung giờ từ 6h đến 9h, từ 17h đến 23h (từ 2006-2018) và The One Radio vào các khung giờ từ 6h đến 9h, từ 17h đến 21h và từ 22h đến 23h (2018-2023).
Từ 18h ngày 31/12 đến 1h ngày 1/1, cả 3 kênh VOV1, VOV2, VOV3 nhập sóng để phát chương trình đón năm mới Dương lịch. Từ 4h45 sáng 30 tết (hoặc 29 tết) đến hết mùng 2 Tết, cả 3 kênh VOV1, VOV2, VOV3 nhập sóng để phát chương trình tết Nguyên Đán!
VOV6 (Kênh Văn học - Nghệ thuật): Phát sóng từ năm 1995 đến 2008. VOV6 là tên gọi ban đầu của Hệ Phát thanh Đối ngoại (hiện nay là Kênh Phát thanh Đối ngoại - VOV5). Từ năm 2018, VOV6 là kênh phát thanh chuyên biệt về văn học, nghệ thuật. Hiện nay kênh VOV6 đang phát chung với kênh VOV2 trên tần số 96,5 MHz.
Hệ thống kênh VOV Giao thông Quốc gia(VOV GT):[17]
Kênh Mekong FM: Phát sóng từ ngày 25 tháng 6 năm 2017 trên sóng FM tần số 90 MHz, phủ sóng các tỉnh miền Tây Nam Bộ với thời lượng phát thanh 19 giờ (5:00–24:00). Kênh cung cấp các thông tin về đời sống của người dân miền Tây sông nước;
Vào dịp Tết Nguyên Đán 2024, từ 30 tết (hoặc 29 tết) đến mùng 5 tết, cả 3 kênh VOV GT Hà Nội, VOV GT TP.HCM và Mekong FM sẽ nhập sóng
Kênh VOV GT Duyên Hải: Phát sóng từ năm 2020 để phục vụ khán giả khu vực miền Trung - Tây Nguyên, cung cấp thông tin về đời sống khu vực miền Trung trên sóng FM 102 MHz.
Kênh VOV Tiếng Anh 24/7: Bắt đầu phát sóng thử nghiệm tại Hà Nội từ ngày 1 tháng 10 năm 2015 trên sóng FM tần số 104 MHz, chính thức phát sóng từ sáng ngày 6 tháng 11 năm 2015[22][23][24]
Buổi phát sóng truyền hình đầu tiên của Đài Tiếng nói Việt Nam diễn ra vào tối 7 tháng 9 năm 1970. Năm 1971, Đài Tiếng nói Việt Nam thành lập Ban biên tập Vô tuyến truyền hình (tiền thân của Đài Truyền hình Việt Nam). Ngày 19 tháng 5 năm 1980, Ban biên tập Vô tuyến truyền hình tách khỏi Đài Tiếng nói Việt Nam, chuyển thành Đài Truyền hình Trung ương, đến năm 1987 thì đổi tên thành Đài Truyền hình Việt Nam. Ngày 7 tháng 9 hàng năm được chọn là ngày thành lập Đài Truyền hình Việt Nam[25]
Đài Tiếng nói Việt Nam hiện có:
Kênh truyền hình Đài Tiếng nói Việt Nam (VOVTV):[26] Tiền thân là Hệ phát thanh có hình - Đài Tiếng nói Việt Nam, bắt đầu phát sóng thử nghiệm từ chiều 7 tháng 9 năm 2008, phát trên kênh 38 UHF tại Hà Nội.[27][28] Sau khi Bộ Thông tin và Truyền thông cấp phép hoạt động truyền hình cho Đài Tiếng nói Việt Nam bằng quyết định số 871/GP–BTTT ký ngày 23 tháng 5 năm 2012, ngày 24 tháng 5 cùng năm, Hệ phát thanh có hình đổi tên thành Kênh Truyền hình Đài Tiếng nói Việt Nam.[29][30][31] Trong giai đoạn 2018–2020, kênh được chuyển đổi thành kênh truyền hình chuyên biệt về Văn hóa - Du lịch (VOV Vietnam Journey). Đây là kênh truyền hình được hình thành trên cơ sở hợp tác giữa Đài Tiếng nói Việt Nam và Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và chịu sự quản lý của hai cơ quan này. Từ 18:00 ngày 5 tháng 11 năm 2020, VOV Vietnam Journey chính thức trở lại tên gọi VOVTV, đồng thời ra mắt bộ nhận diện mới của kênh.
Báo điện tử VOV: Một trong những cơ quan nhà đài trực tuyến của VOV hoạt động từ ngày 3 tháng 9 năm 1999.
Báo điện tử VTC, hay còn gọi là VTC News, hoạt động từ ngày 7 tháng 7 năm 2008. Kể từ khi VTC sáp nhập vào VOV năm 2015, báo điện tử này cũng như cả hệ thống cơ quan của VTC trở thành một bộ phận của VOV.
Báo Tiếng nói Việt Nam (báo viết): một trong những báo in của VOV, ra số đầu tiên vào ngày 2 tháng 11 năm 1998.
Cơ quan thường trú tại Bangkok, Thái Lan - Trưởng đại diện: Lê Quang Trung
Cơ quan thường trú tại Paris, Pháp - Trưởng đại diện: Bùi Nguyễn Quang Dũng
Cơ quan thường trú tại Moscow, Nga - Trưởng đại diện: Nhữ Anh Tú
Cơ quan thường trú tại Bắc Kinh, Trung Quốc - Trưởng đại diện: Ngô Thị Bích Thuận
Cơ quan thường trú tại Cairo, Ai Cập - Trưởng đại diện: Phan Ngọc Thạch
Cơ quan thường trú tại Tokyo, Nhật Bản - Trưởng đại diện: Bùi Mạnh Hùng
Cơ quan thường trú tại Washington D.C, Mỹ - Trưởng đại diện: Nguyễn Phạm Huân
Cơ quan thường trú tại Campuchia - Trưởng đại diện: Nguyễn Văn Đỗ
Cơ quan thường trú tại Lào - Trưởng đại diện: Trần Minh Tuấn
Cơ quan thường trú tại Cộng hòa Séc - Trưởng đại diện: Vũ Hải Đăng
Cơ quan thường trú tại Australia - Trưởng đại diện: Đỗ Việt Nga
Cơ quan thường trú tại Jakarta, Indonesia - Trưởng đại diện: Trần Hương Trà
Cơ quan thường trú tại Ấn Độ - Trưởng đại diện: Phan Thanh Tùng
Tranh cãi
Đưa tin sai
Sáng 19 tháng 1 năm 2021, trên fanpage truyền hình VOV đã đăng thông tin nhạc sĩ Trần Tiến qua đời sau thời gian dài chiến đấu với bệnh ung thư vòm họng. Thông tin này khiến gia đình ông, kể cả bản thân Trần Tiến ngỡ ngàng và bức xúc trước thông tin thất thiệt được lan truyền: "Từ sáng giờ tôi nhận được rất nhiều cuộc điện thoại từ mọi người. Tôi cũng bất ngờ, tôi chưa chết mà sao lại rủa cho tôi chết?[39][40] Sau khi sự việc xảy ra, trang Fanpage chính thức của đài đã gửi lời xin lỗi chính thức tới nhạc sĩ.[39]
Báo điện tử Đài Tiếng nói Việt Nam bị tấn công mạng
Sáng ngày 12 tháng 6 năm 2021, khi Báo Điện tử VOV đã công khai đăng hai bài báo với tựa đề "Không thể cho mình quyền xúc phạm bất kỳ ai trên mạng"[41] và “Bà Phương Hằng với các livestream lệch chuẩn: Đã đến lúc cần xử lý nghiêm”[42], nhiều người đã phản ứng dữ dội với lý do "thông tin trong bài phiến diện một chiều, không đứng ra tấn công các nghệ sĩ sai phạm, lừa đảo người dân mà đứng ra công kích người vạch trần những hành vi sai phạm như vậy".[43] Nghi ngờ có tính chất lợi ích nhóm ở đây, đến trưa cùng ngày, toàn bộ các nền tảng xã hội của báo trên Google, Facebook bị "khủng bố" bằng các bình luận đe dọa, công kích, kêu gọi tẩy chay... Sau đó, các fanpage khác của VOV1, VOV2, Kênh truyền hình VOV… cũng liên tiếp nhận hàng trăm bình luận tương tự. Các phóng viên thực hiện loạt bài này cũng bị hàng loạt tài khoản nặc danh gửi tin nhắn công kích, đe dọa. Không dừng lại ở đó, một số người còn dò tìm số điện thoại, mạng xã hội của vợ hoặc chồng phóng viên VOV để công kích dưới dạng tin nhắn.[44]
Đến sáng 13 tháng 6, báo điện tử VOV bị tấn công mạng khiến cho việc truy cập vào địa chỉ vov.vn rất khó khăn, chập chờn. Đến 13 giờ cùng ngày, Báo Điện tử VOV đã bị tấn công mạng khiến bạn đọc không thể truy cập trong nhiều giờ sau đó.[45]
Ngay sau đó, VOV đã khẩn cấp liên hệ với các đơn vị chức năng của Bộ Công an, Bộ Thông tin và Truyền thông để phối hợp giải quyết, xử lý những sai phạm của các đối tượng quá khích khi cố tình tấn công các nền tảng kỹ thuật của một cơ quan truyền thông quốc gia.[44]
Vinh danh
Trải qua hơn 70 năm kể từ lúc hình thành, Đài Tiếng nói Việt Nam đã được Nhà nước Việt Nam tặng thưởng những huân chương và danh hiệu cao quý:[1]
Ada usul agar Seni dekorasi digabungkan ke artikel ini. (Diskusikan) Diusulkan sejak September 2022. Ekshibisi Cellini. Seni dekoratif atau seni ornamen adalah dekorasi yang digunakan untuk memperindah dari sebuah bangunan, tembok atau objek-objek tertentu. Ornamen arsitektural dapat dilukis atau diukir dari batu, kayu atau logam mulia dibentuk dengan plester atau tanah liat yang terkesan kepermukaan sebagai ornamen dalam seni terapan lainnya. Berbagai gaya seni dekoratif dan motif telah dike...
Dalam artikel ini, nama keluarganya adalah Jia. Jia ZhangkeJia pada 2005Nama asal贾樟柯Lahir24 Mei 1970 (umur 53)Fenyang, Shanxi, TiongkokWarga negaraTiongkokPendidikanAkademi Film BeijingPekerjaanSutradara, penulis naskah, produserTahun aktif1995–kiniSuami/istriZhu Jiong (m. 1999; bercerai 2006) Zhao Tao (m. 2012) Jia Zhangke (Hanzi: 贾樟柯; Pinyin: Jiǎ Zhāngkē, lahir 24 Mei 1...
Fruška Gora Localización geográficaRegión Montañas de las Islas PanoniasCordillera Montañas de las Islas PanoniasCoordenadas 45°09′04″N 19°42′40″E / 45.1511, 19.7111Localización administrativaPaís SerbiaCroaciaDivisión VoivodinaCaracterísticas generalesAltitud 539 metrosEra geológica PaleozoicoMapa de localización Fruška Gora Ubicación en Serbia. [editar datos en Wikidata]Parque Nacional de Fruška Gora. Monasterio de Krušedol. Lago de Ledinc...
Der Marstallbezirk mit Reit-, Remisen- und Marstallanlagen auf einem hannoverschen Stadtplan von 1822 Die Hofmarställe am Hohen Ufer befanden sich nahe der Leine im Bereich des Hohen Ufers in Hannover. Es waren Marställe, Remisen- und Reitanlagen, die zur Hofhaltung des nahe gelegenen Leineschlosses gehörten. Von den im 17. bis 19. Jahrhundert entstandenen Anlagen haben sich einzelne Gebäude erhalten. Inhaltsverzeichnis 1 Lage 2 Beschreibung 2.1 Alter Marstall 2.2 Neuer Marstall mit ...
UK Parliament constituency since 1974 Ealing, SouthallBorough constituencyfor the House of CommonsBoundary of Ealing, Southall in Greater LondonCountyGreater LondonElectorate65,768 (December 2010)[1]Major settlementsSouthall, Norwood Green, Northfields, Dormers Wells, HanwellCurrent constituencyCreated1983Member of ParliamentVirendra Sharma (Labour)SeatsOneCreated fromSouthall Ealing, Southall (also Ealing Southall) is a constituency[n 1] created in 1974 and represented in the...
Artikel ini terlalu bergantung pada referensi dari sumber primer. Mohon perbaiki artikel ini dengan menambahkan sumber sekunder atau tersier. (Pelajari cara dan kapan saatnya untuk menghapus pesan templat ini) PT Wijaya Karya Bangunan Gedung TbkNama dagangWIKA GedungJenisPerseroan terbatasKode emitenIDX: WEGEIndustriKonstruksiDidirikan24 Oktober 2008; 15 tahun lalu (2008-10-24)KantorpusatJakarta, IndonesiaWilayah operasiIndonesiaTokohkunciHadian Pramudita[1](Direktur Utama)Hanant...
Press for Change sur Ten Downing Street Press for Change (PFC) est un groupe basé au Royaume-Uni qui met l'accent sur les droits et le traitement des personnes trans. Son objectif est « la recherche du respect et de l'égalité pour toutes les personnes trans au Royaume-Uni ». Le groupe a dirigé la campagne pour la pleine reconnaissance juridique des personnes transgenres vivant en Grande-Bretagne, y compris le droit de se marier[1]. L'organisation a débuté le 27 février 1992...
Russische Kfz-Kennzeichen der aktuellen Serie sind in der Regel weiß mit schwarzer Schrift, üblicherweise mit einem Buchstaben, drei Ziffern und anschließend zwei Buchstaben, gefolgt von einem abgetrennten Feld, dessen Zahlenangabe Auskunft über die Herkunft des Fahrzeugs gibt. Ein Befahren des eigenen Staatsgebietes mit den russischen Kennzeichen für die besetzten Gebiete (Krim: 82, 92; Süd- und Ostukraine: 184, 185) ist von Seiten der Ukraine, aber auch in anderen Ländern wie z. ...
Short story by Theodore Sturgeon This article includes a list of references, related reading, or external links, but its sources remain unclear because it lacks inline citations. Please help to improve this article by introducing more precise citations. (March 2016) (Learn how and when to remove this template message) Killdozer! first appeared in the Astounding Science Fiction issue of November 1944. Cover art by William Timmins. Killdozer! is a science fiction/horror novella by American writ...
1997 fighting game by SNK This article needs additional citations for verification. Please help improve this article by adding citations to reliable sources. Unsourced material may be challenged and removed.Find sources: Real Bout Fatal Fury Special – news · newspapers · books · scholar · JSTOR (April 2017) (Learn how and when to remove this template message) 1997 video gameReal Bout Fatal Fury SpecialDeveloper(s)SNKGaibrain (GB)Yumekobo (SS, PS)Publis...
Dutch ocean liner built in Ireland & chartered to Sweden For other ships with the same name, see List of ships named Noordam and List of ships named Kungsholm. Noordam picking up a pilot in 1903. History Name 1902: Noordam 1923: Kungsholm 1925: Noordam OwnerHolland America Line Operator1923: Swedish American Line Port of registry 1902: Rotterdam 1923: Gothenburg 1925: Rotterdam Route 1902: Rotterdam – New York 1923: Gothenburg – New York 1926: Rotterdam – New York BuilderHarland &am...
Television channel in Scotland This article is about the ITV channel in Scotland, owned by STV Group. For its central Scotland franchise, see Scottish Television. For other uses, see STV (disambiguation). Television channel STVCountryScotlandBroadcast areaCentral and Northern ScotlandNetworkITVHeadquartersPacific Quay, Glasgow, ScotlandProgrammingLanguage(s)EnglishPicture format1080i/1080p HDTV[a](downscaled to 576i for the SDTV feed)Timeshift serviceSTV +1OwnershipOwnerSTV GroupHisto...
Supplement for fantasy role-playing games Dungeon Floor Plans CoverGenreRole-playing gamePublisherGames WorkshopMedia typePrint Dungeon Floor Plans is a supplement for fantasy role-playing games published by Games Workshop in 1978. Contents Dungeon Floor Plans is a GM's aid: sheets of dungeon floors, passages, stairs, etc., for use with 25mm miniatures. It is also suitable for use with AD&D.[1] It was a set of terrain tiles intended to combine together to form various locatio...
This article does not cite any sources. Please help improve this article by adding citations to reliable sources. Unsourced material may be challenged and removed.Find sources: General Post Office, Kolkata – news · newspapers · books · scholar · JSTOR (March 2018) (Learn how and when to remove this template message) Building in Kolkata, IndiaGeneral Post Office, KolkataThe GPO building in December 2011General informationTown or cityKolkataCountryIndiaC...
Lund Cathedral in c. 1870, before Helgo Zettervall's changes to the western end of the building. Sculpture in Dalby Church of Egino, Bishop of Lund 1062–1075. Absalon's gravestone in the monastery church in Sorø, Denmark, Absalon was Archbishop of Lund 1177–1201. Torben Bille was Lund's and Denmark's last Catholic archbishop, removed from his office as a result of the Danish Reformation in 1536. List of (arch)bishops of Lund. Until the Danish Reformation the centre of a great Latin (arch...
Third revived Isle of Wight Festival Isle of Wight Festival 2004Genrerock, popDates11–13 June 2004Location(s)Seaclose Park, Newport, Isle of Wight, UKWebsiteOfficial website The Isle of Wight Festival 2004 was the third revived Isle of Wight Festival held at the Seaclose Park site in Newport on the Isle of Wight. The festival capacity, 35,000, was a significant increase on the previous years capacity, and represented its burgeoning status as a force in the United Kingdom festival circuit. I...
Indian actor (Malayalam) For other people named Prem Kumar, see Prem Kumar (disambiguation). PremkumarBorn (1967-09-12) September 12, 1967 (age 56)[1]Thiruvananthapuram, KeralaSpouseJisha[2]ChildrenJameema[2]Parent(s)James Samuel, Jayakumari[2] Prem Kumar is an Indian actor known for his roles in Malayalam films. He has acted more than 100 films, and played lead roles in 18 films.[2] In 2022 he was appointed as vice-chairman of Kerala State Chalach...
Strategi Solo vs Squad di Free Fire: Cara Menang Mudah!