Cấp bậc Thượng tướng Công an nhân dân Việt Nam lần đầu tiên được quy định bởi Nghị định 331/TTG (1/9/1959), quy định hệ thống cấp bậc Công an nhân dân Vũ trang[2].
Ba năm sau, Pháp lệnh 34/LCT (20/7/1962) quy định thêm hệ thống cấp bậc Cảnh sát nhân dân[3].
Tuy nhiên, trong suốt một thời gian dài không có cá nhân nào được phong hàm cấp bậc này. Mãi đến năm 1989, 3 Thứ trưởng Bộ Nội vụ (nay là Bộ Công an Việt Nam) là Cao Đăng Chiếm, Lâm Văn Thê và Nguyễn Văn Đức là những người đầu tiên được phong hàm cấp bậc này mà không phải qua các cấp bậc trung gian.[4]
Thứ trưởng kiêm Tổng cục trưởng Tổng cục Tình báo Bộ Công an Việt Nam
Năm 2018, bị xóa tư cách Thứ trưởng Bộ Công an, giáng cấp bậc từ Thượng tướng xuống Trung tướng và bị khởi tố tội Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng. Năm 2019, bị tuyên phạt 3 năm tù.
[1]Phó Đô đốc/Trung tướng Không quân là bậc quân hàm cao nhất của sĩ quan giữ chức vụ Tư lệnh Quân chủng Hải quân/Tư lệnh Quân chủng Phòng không – Không quân. [2]Đô đốc/Thượng tướng Không quân chỉ được phong khi là Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Phó Tổng Tham mưu trưởng hoặc Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị kiêm nhiệm Tư lệnh Quân chủng Hải quân/Tư lệnh Quân chủng Phòng không – Không quân. [3]Trong Hải quân nhân dân Việt Nam, các cấp hàm tướng lĩnh Hải quân được gọi lần lượt là: Chuẩn Đô đốc (Thiếu tướng Hải quân), Phó Đô đốc (Trung tướng Hải quân), và Đô đốc (Thượng tướng Hải quân).