Phoebe (vệ tinh)

Phoebe Biểu tượng Phoebe
Cassini mosaic of Phoebe
Khám phá
Khám phá bởiW.H. Pickering
Ngày phát hiệnngày 17 tháng 3 năm 1899 & ngày 16 tháng 8 năm 1898
Tên định danh
Saturn IX
Tính từPhoebean
Đặc trưng quỹ đạo[1]
12.96 Gm
Độ lệch tâm01562415
550564636 d
Độ nghiêng quỹ đạo173.04° (to the ecliptic)
151.78° (to Saturn's equator)
Vệ tinh củaSaturn
Đặc trưng vật lý
Kích thước(2188±28) × (2170±12) 
× (2036±06) km
[1]
Bán kính trung bình
1065±07 km[1]
Khối lượng(8292±0010)×1018 kg[1]
Mật độ trung bình
1638±0033 g/cm³[1]
0.038–0.050 m/s2[1]
≈ 0.10 km/s
92735 h (9 h 16 min 25 s ± 3 s) [2]
152.14° [3]
Suất phản chiếu0.06
Nhiệt độ≈ 73(?) K

Phoebe (/ˈfbi/ FEE-bee; Tiếng Hy Lạp: tiếng Hy Lạp cổ: Φοίβη Phoíbē) là một vệ tinh dị hình của Sao Thổ với đường kính trung bình 213 km. Nó được phát hiện ra bởi William Henry Pickering vào ngày 18 tháng 3 năm 1899[4] từ các tấm kính ảnh được chụp bắt đầu từ ngày 16 tháng 8 năm 1898 tại Đài quan sát Boyden gần Arequipa, Peru, bởi DeLisle Stewart. Nó là vệ tinh tự nhiên đầu tiên được phát hiện thông qua ảnh chụp.

Phoebe là đối tượng đầu tiên bắt gặp trong lần ghé thăm của tàu vũ trụ Cassini tới hệ Sao Thổ vào năm 2004, và do đó được nghiên cứu kĩ lưỡng một cách khác thường đối với một vệ tinh dị hình ở kích cỡ của nó. Quỹ đạo của Cassini với sao Thổ và thời gian ghé thăm được lựa chọn một cách đặc biệt để cho phép cuộc bay ngang qua này.[5] Sau lần bắt gặp và tiến vào quỹ đạo của nó, Cassini không đi quá nhiều ngoài quỹ đạo của Iapetus.

Phoebe thì đại khái có hình cầu, là một vệ tinh có phân tầng bên trong. Ở thời kì đầu trong lịch sử của mình, Phoebe đã từng có hình cầu và nóng và bị biến đổi khỏi hình dạng cầu do các cú va chạm diễn ra liên tục. Các nhà khoa học tin là nó là một centaur bị bắt giữ mà có nguồn gốc từ Vành đai Kuiper. [6]

Bản đồ

Tham khảo

  1. ^ a b c d e Thomas, P. C. (tháng 7 năm 2010). “Sizes, shapes, and derived properties of the saturnian satellites after the Cassini nominal mission” (PDF). Icarus. 208 (1): 395–401. Bibcode:2010Icar..208..395T. doi:10.1016/j.icarus.2010.01.025. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 23 tháng 12 năm 2018. Truy cập ngày 31 tháng 10 năm 2018.
  2. ^ Bauer, J.M.; Buratti, B.J.; Simonelli, D.P.; Owen, W.M. (2004). “Recovering the Rotational Lightcurve of Phoebe”. The Astronomical Journal. 610: L57–L60. Bibcode:2004ApJ...610L..57B. doi:10.1086/423131.
  3. ^ Porco CC; và đồng nghiệp (ngày 25 tháng 2 năm 2005). “Cassini Imaging Science: Initial Results on Phoebe and Iapetus”. Science. 307 (5713): 1237–1242. Bibcode:2005Sci...307.1237P. doi:10.1126/science.1107981. PMID 15731440.
  4. ^ Kovas, Charlie. “On This Day”. What Happened on ngày 18 tháng 3 năm 1899. Unknown. Truy cập ngày 21 tháng 9 năm 2017.
  5. ^ Martinez, Carolina; Brown, Dwayne (ngày 9 tháng 6 năm 2004). “Cassini Spacecraft Near First Stop in Historic Saturn Tour”. Mission News. NASA. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 6 năm 2008. Truy cập ngày 2 tháng 3 năm 2008.
  6. ^ Jewitt, David; Haghighipour, Nader (2007). “Irregular Satellites of the Planets: Products of Capture in the Early Solar System” (PDF). Annual Review of Astronomy and Astrophysics. 45: 261–95. arXiv:astro-ph/0703059. Bibcode:2007ARA&A..45..261J. doi:10.1146/annurev.astro.44.051905.092459. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 7 tháng 2 năm 2010.

Liên kết ngoài