Giải vô địch bóng đá U-16 châu Á 2018

Giải vô địch bóng đá U-16 châu Á 2018
Kejohanan Remaja B-16 AFC 2018
Chi tiết giải đấu
Nước chủ nhàMalaysia
Thời gian20 tháng 9 – 7 tháng 10
Số đội16 (từ 1 liên đoàn)
Địa điểm thi đấu3 (tại 2 thành phố chủ nhà)
Vị trí chung cuộc
Vô địch Nhật Bản (lần thứ 3)
Á quân Tajikistan
Thống kê giải đấu
Vua phá lướiÚc Noah Botic
Nhật Bản Shoji Toyama
Malaysia Luqman Hakim
(5 bàn thắng)
Cầu thủ
xuất sắc nhất
Nhật Bản Nishikawa Jun
Đội đoạt giải
phong cách
 Nhật Bản
2016

Giải vô địch bóng đá U-16 châu Á 2018 sẽ là giải vô địch bóng đá U-16 châu Á lần thứ 18, giải vô địch bóng đá trẻ quốc tế hai năm 1 lần được tổ chức bởi Liên đoàn bóng đá châu Á (AFC) cho các đội tuyển quốc gia dưới 16 tuổi nam của châu Á. Giải sẽ diễn ra tại Malaysia, AFC trao quyền chủ nhà vào ngày 25 tháng 7 năm 2017,[1] từ ngày 20 tháng 9 và ngày 7 tháng 10 năm 2018.[2] Tổng cộng có 16 đội tuyển sẽ thi đấu trong giải đấu.

Bốn đội tuyển hàng đầu của giải đấu sẽ giành vé dự Giải vô địch bóng đá U-17 thế giới 2019Peru với tư cách đại diện của AFC.

Iraq là đương kim vô địch.

Vòng loại

  Được vượt qua vòng loại cho Giải vô địch bóng đá U-16 châu Á 2018
  Không thể vượt qua vòng loại
  Bị loại hoặc rút lui
  Không phải là thành viên AFC

Vòng loại đã diễn ra vào ngày 16–29 tháng 9 năm 2017.[3] Malaysia cũng được tham gia vào vòng loại, mặc dù họ đã được vượt qua vòng loại tự động như chủ nhà.

Các đội tuyển vượt qua vòng loại

Dưới đây là 16 đội tuyển được vượt qua vòng loại cho giải đấu chung kết.[4]

Đội tuyển Tư cách vòng loại Tham dự Thành tích tốt nhất lần trước
 Malaysia Chủ nhà 5 lần Tứ kết (2014)
 Jordan Nhất bảng A 3 lần Tứ kết (2010)
 Tajikistan Nhất bảng B 3 lần Hạng ba (2006)
 Iran Nhất bảng C 11 lần Vô địch (2008)
 Iraq Nhất bảng D 10 lần Vô địch (2016)
 Yemen Nhất bảng E 5 lần Á quân (2002)
 CHDCND Triều Tiên Nhất bảng F 11 lần Vô địch (2010, 2014)
 Indonesia Nhất bảng G 6 lần Hạng tư (1990)
 Hàn Quốc Nhất bảng H 14 lần Vô địch (1986, 2002)
 Úc Nhất bảng I 6 lần Bán kết (2010, 2014)
 Nhật Bản Nhất bảng J 15 lần Vô địch (1994, 2006)
 Ấn Độ Nhì bảng D[note 1] 8 lần Tứ kết (2002)
 Oman Nhì bảng B[note 1] 10 lần Vô địch (1996, 2000)
 Thái Lan Nhì bảng G[note 1] 11 lần Vô địch (1998)
 Việt Nam Nhì bảng I[note 1] 7 lần Hạng tư (2000)
 Afghanistan Nhì bảng C[note 1] 1 lần Lần đầu

Ghi chú:

  1. ^ a b c d e Khi Malaysia (Nhì bảng J) đã được vượt qua vòng loại tự động cho giải đấu chung kết như chủ nhà, 5 đội nhì bảng tốt nhất (trừ Malaysia) được vượt qua vòng loại cho giải đấu chung kết.

Địa điểm

Các trận đấu sẽ được diễn ra tại ba địa điểm trong khu vực Greater Kuala Lumpur (Thung lũng Klang).

Kuala Lumpur Petaling Jaya
Sân vận động Quốc gia Bukit Jalil Sân vận động UM Arena Sân vận động Petaling Jaya
Sức chứa: 87.411 Sức chứa: 1.000 Sức chứa: 25.000

Bốc thăm

Lễ bốc thăm của giải đấu chung kết đã tổ chức vào ngày 26 tháng 4 năm 2018, lúc 15:00 MYT (UTC+8), tại tòa nhà AFC ở Kuala Lumpur.[5] 16 đội tuyển đã được bốc thăm chia thành bốn bảng 4 đội.[6] Các đội tuyển đã được hạt giống theo thành tích của họ trong giải vô địch bóng đá U-16 châu Á 2016vòng loại, với chủ nhà Malaysia tự động được hạt giống và được gán vào vị trí A1 trong lễ bốc thăm.[7]

Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4

Danh sách cầu thủ

Cầu thủ sinh vào ngày hoặc sau ngày 1 tháng 1 năm 2002 đủ điều kiện để thi đấu. Mỗi đội tuyển phải đăng ký một đội hình tối thiểu 18 cầu thủ và tối đa 23 cầu thủ, tối thiểu 3 cầu thủ trong số đó phải là thủ môn (Quy tắc bài viết 24.1 và 24.2).[8]

Vòng bảng

Hai đội hàng đầu của mỗi bảng giành quyền vào tứ kết.

Các tiêu chí

Tất cả thời gian theo giờ địa phương, MYT (UTC+8).

Lịch thi đấu
Ngày đấu Các ngày Các trận đấu
Ngày đấu 1 20–22 tháng 9 năm 2018 1 v 4, 2 v 3
Ngày đấu 2 23–25 tháng 9 năm 2018 4 v 2, 3 v 1
Ngày đấu 3 26–28 tháng 9 năm 2018 1 v 2, 3 v 4

Bảng A

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Nhật Bản 3 2 1 0 7 2 +5 7 Vòng đấu loại trực tiếp
2  Tajikistan 3 1 1 1 4 7 −3 4
3  Thái Lan 3 1 0 2 7 9 −2 3
4  Malaysia (H) 3 1 0 2 8 8 0 3
(Các) trận đấu đầu tiên sẽ được diễn ra vào 20 tháng 9 năm 2018. Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng bảng
(H) Chủ nhà
Malaysia 6 - 2 Tajikistan
Chi tiết
Nhật Bản 5 - 2 Thái Lan
Chi tiết

Thái Lan 4 - 2 Malaysia
Chi tiết
Tajikistan 0 - 0 Nhật Bản
Chi tiết

Thái Lan 1 - 2 Tajikistan
Chi tiết

Bảng B

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  CHDCND Triều Tiên 3 2 1 0 6 3 +3 7 Vòng đấu loại trực tiếp
2  Oman 3 1 1 1 5 5 0 4
3  Yemen 3 1 0 2 5 4 +1 3
4  Jordan 3 0 1 2 5 9 −4 1
(Các) trận đấu đầu tiên sẽ được diễn ra vào 21 tháng 9 năm 2018. Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng bảng
Oman 2 - 0 Yemen
Chi tiết
CHDCND Triều Tiên 2 - 2 Jordan
Chi tiết

Jordan 2 - 2 Oman
Chi tiết
Yemen 0 - 1 CHDCND Triều Tiên
Chi tiết

CHDCND Triều Tiên 3 - 1 Oman
Chi tiết
Yemen 5 - 1 Jordan
Chi tiết

Bảng C

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Indonesia 3 1 2 0 3 1 +2 5 Vòng đấu loại trực tiếp
2  Ấn Độ 3 1 2 0 1 0 +1 5
3  Iran 3 1 1 1 5 2 +3 4
4  Việt Nam 3 0 1 2 1 7 −6 1
(Các) trận đấu đầu tiên sẽ được diễn ra vào 21 tháng 9 năm 2018. Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng bảng
Iran 0 - 2 Indonesia
Chi tiết
Việt Nam 0 - 1 Ấn Độ
Chi tiết

Ấn Độ 0 - 0 Iran
Indonesia 1 - 1 Việt Nam
Chi tiết

Iran 5 - 0 Việt Nam
Chi tiết
Ấn Độ 0 - 0 Indonesia
Chi tiết

Bảng D

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Hàn Quốc 3 3 0 0 12 0 +12 9 Vòng đấu loại trực tiếp
2  Úc 3 2 0 1 6 4 +2 6
3  Iraq 3 1 0 2 3 5 −2 3
4  Afghanistan 3 0 0 3 1 13 −12 0
(Các) trận đấu đầu tiên sẽ được diễn ra vào 22 tháng 9 năm 2018. Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng bảng
Iraq 2 - 1 Afghanistan
Chi tiết
Hàn Quốc 3 - 0 Úc
Chi tiết

Úc 2 - 1 Iraq
Chi tiết
Afghanistan 0 - 7 Hàn Quốc
Chi tiết

Iraq 0 - 2 Hàn Quốc
Chi tiết
Úc 4 - 0 Afghanistan
Chi tiết

Vòng đấu loại trực tiếp

Trong vòng đấu loại trực tiếp, loại sút luân lưu (không có hiệp phụ) được sử dụng để quyết định đội thắng nếu cần thiết (Quy định bài viết 12.1 và 12.2).[8]

Sơ đồ

 
Tứ kếtBán kếtChung kết
 
          
 
30 tháng 9 – Bukit Jalil
 
 
 Nhật Bản2
 
4 tháng 10 – Bukit Jalil
 
 Oman1
 
 Nhật Bản3
 
1 tháng 10 – Bukit Jalil
 
 Úc1
 
 Indonesia2
 
7 tháng 10 – Bukit Jalil
 
 Úc3
 
 Nhật Bản1
 
30 tháng 9 – Petaling Jaya
 
 Tajikistan0
 
 CHDCND Triều Tiên1 (2)
 
4 tháng 10 – Petaling Jaya
 
 Tajikistan (p)1 (4)
 
 Tajikistan (p)1 (7)
 
1 tháng 10 – Petaling Jaya
 
 Hàn Quốc1 (6)
 
 Hàn Quốc1
 
 
 Ấn Độ0
 

Tứ kết

Các đội thắng vượt qua vòng loại cho Giải vô địch bóng đá U-17 thế giới 2019.

Nhật Bản 2 - 1 Oman
Chi tiết


Indonesia 2 - 3 Úc
Chi tiết

Hàn Quốc 1 - 0 Ấn Độ
Chi tiết
Khán giả: 200
Trọng tài: Yusuke Araki (Japan)

Bán kết

Nhật Bản 3 - 1 Úc
Chi tiết

Chung kết

Nhật Bản 1 - 0 Tajikistan
Chi tiết

Vô địch

 Vô địch vòng chung kết U-16 châu Á 2018 

Nhật Bản
Lần thứ ba

Các đội tuyển vượt qua vòng loại cho FIFA U-17 World Cup 2019

Dưới đây là 4 đội tuyển từ vòng loại AFC cho giải vô địch bóng đá U-17 thế giới 2019.

Đội tuyển Ngày vượt qua vòng loại Tham dự lần trước trong giải đấu1
 Nhật Bản 30 tháng 9 năm 2018[9] 8 (1993, 1995, 2001, 2007, 2009, 2011, 2013, 2017)
 Tajikistan 30 tháng 9 năm 2018[9] 1 (2007)
 Úc 1 tháng 10 năm 2018[10] 12 2 (1985, 1987, 1989, 1991, 1993, 1995, 1999, 2001, 2003, 2005, 2011, 2015)
 Hàn Quốc 1 tháng 10 năm 2018[10] 5 (1987, 2003, 2007, 2009, 2015)
1 In đậm chỉ ra vô địch cho năm đó. In nghiêng chỉ ra chủ nhà cho năm đó.

Tham khảo

  1. ^ “AFC Competitions Committee's decisions published”. AFC. ngày 25 tháng 7 năm 2017.
  2. ^ “AFC Competitions Calendar 2018”. AFC. ngày 11 tháng 1 năm 2018.
  3. ^ “AFC Competitions Calendar 2017” (PDF). AFC. ngày 12 tháng 4 năm 2016.
  4. ^ “Korea Republic seal AFC U-16 Championship 2018 berth”. AFC. ngày 29 tháng 9 năm 2017.
  5. ^ “Asia's future stars to shine in Malaysia 2018”. AFC. ngày 26 tháng 4 năm 2018.
  6. ^ “Preview: Stars of tomorrow to know their challengers”. AFC. ngày 25 tháng 4 năm 2018.
  7. ^ “AFC U-16 Championship 2018 Official Draw”. YouTube. ngày 26 tháng 4 năm 2018.
  8. ^ a b “Regulations AFC U-16 Championship 2018” (PDF). AFC.
  9. ^ a b “Japan, Tajikistan qualify for Peru 2019”. FIFA.com. ngày 30 tháng 9 năm 2018.
  10. ^ a b “Australia, Korea Republic seal Peru 2019 spots”. FIFA.com. ngày 1 tháng 10 năm 2018.

Liên kết ngoài


Lỗi chú thích: Đã tìm thấy thẻ <ref> với tên nhóm “note”, nhưng không tìm thấy thẻ tương ứng <references group="note"/> tương ứng

Strategi Solo vs Squad di Free Fire: Cara Menang Mudah!