Giải bóng đá Vô địch Quốc gia 2004
Giải bóng đá Vô địch Quốc gia 2004 , tên gọi chính thức là Giải bóng đá Vô địch Quốc gia Kinh Đô 2004 hay Kinh Đô V-League 2004 vì lý do tài trợ, là mùa giải thứ 21 của Giải bóng đá Vô địch Quốc gia và là mùa giải chuyên nghiệp thứ tư của V-League. Giải khởi tranh vào ngày 4 tháng 1 và kết thúc vào ngày 20 tháng 6 năm 2004 với 12 câu lạc bộ tham dự. Các đội bóng thi đấu vòng tròn hai lượt tính điểm, hai đội xếp cuối sẽ xuống thi đấu tại giải hạng Nhất mùa giải sau.[ 1] [ 2]
Thay đổi trong mùa giải
Thay đổi đội bóng
^[a] LG-ACB xếp cuối mùa giải trước nhưng vẫn tiếp tục tham dự giải bằng cách sáp nhập với Hàng không Việt Nam và đổi tên thành LG Hà Nội ACB.
Các đội bóng
Sân vận động
Câu lạc bộ
Địa điểm
Sân vận động
Sức chứa
Bình Dương
Thủ Dầu Một , Bình Dương
Gò Đậu
25.000
Bình Định
Quy Nhơn , Bình Định
Quy Nhơn
20.000
Delta Đồng Tháp
Thị xã Cao Lãnh , Đồng Tháp
Cao Lãnh
20.000
Đà Nẵng
Hải Châu , Đà Nẵng
Chi Lăng
30.000
Gạch Đồng Tâm Long An
Tân An , Long An
Long An
20,000
Hoàng Anh Gia Lai
Pleiku , Gia Lai
Pleiku
15.000
LG Hà Nội ACB
Đống Đa , Hà Nội
Hàng Đẫy
25.000
Ngân hàng Đông Á Thép Pomina
Quận 10 , Thành phố Hồ Chí Minh
Thống Nhất
22,000
Sông Đà Nam Định
Thành phố Nam Định , Nam Định
Thiên Trường
30.000
Sông Lam Nghệ An
Vinh , Nghệ An
Vinh
20.000
Thép Việt Úc Hải Phòng
Ngô Quyền , Hải Phòng
Lạch Tray
30,000
Thể Công
Đống Đa , Hà Nội
Hàng Đẫy
25.000
Nhân sự, nhà tài trợ và áo đấu
Đổi tên
Thay đổi huấn luyện viên
Đội bóng
Huấn luyện viên đi
Hình thức
Ngày rời đi
Vị trí xếp hạng
Huấn luyện viên đến
Ngày đến
Bình Dương
Trần Bình Sự
Hết hợp đồng
31 tháng 7, 2003[ 5]
Trước mùa giải
Nam Dae Shik
2003[ 6]
Thể Công
Branko Radovic
Chuyển công tác
7 tháng 11, 2003[ 7]
Phan Văn Mỵ
7 tháng 11, 2003[ 7]
Nam Định
Hervé Renard
Chia tay
Tháng 12, 2003[ 8]
Nguyễn Ngọc Hảo
Tháng 12, 2003[ 8]
Thể Công
Phan Văn Mỵ
Chuyển công tác
29 tháng 1, 2004[ 9]
Thứ 12
Nguyễn Thanh Hải
29 tháng 1, 2004[ 9]
Ngân hàng Đông Á Thép Pomina
Francisco Vital
Sa thải
9 tháng 3, 2004[ 10]
Thứ 9
Hồ Văn Thu
9 tháng 3, 2004[ 10]
Bình Dương
Nam Dae Shik
Sang chức GĐKT
9 tháng 3, 2004[ 11]
Thứ 6
Mai Ngọc Khoa
9 tháng 3, 2004
Thép Việt Úc Hải Phòng
Trần Văn Phúc
Từ chức
26 tháng 4, 2004[ 12]
Thứ 9
Dominique Fernandez
26 tháng 4, 2004[ 12]
Đà Nẵng
Kenneth Morton
Chuyển công tác
10 tháng 5, 2004[ 13]
Thứ 8
Gary Phillips
10 tháng 5, 2004[ 13]
Bình Dương
Mai Ngọc Khoa
Sa thải
11 tháng 5, 2004[ 14]
Nam Dae Shik
11 tháng 5, 2004[ 14]
LG Hà Nội ACB
Lê Thụy Hải
Sa thải
21 tháng 5, 2004[ 15]
Hoàng Văn Phúc
21 tháng 5, 2004[ 15]
Cầu thủ nước ngoài
Thể Công là đội duy nhất trong số 12 đội tham dự không sử dụng ngoai binh. In đậm cho biết tên cầu thủ đã được đăng ký chuyển nhượng giữa mùa.
Bảng xếp hạng
Nguồn:
Flashscore Quy tắc xếp hạng: 1) Điểm; 2) Điểm đối đầu; 3) Hiệu số bàn thắng đối đầu; 4) Số bàn thắng đối đầu; 5) Hiệu số bàn thắng; 6) Số bàn thắng; 7) Điểm kỷ luật (-1 điểm cho mỗi thẻ vàng, -3 điểm cho mỗi thẻ đỏ)
(C) Vô địch;
(Q) Giành quyền tham dự giai đoạn được chỉ định;
(R) Xuống hạng
Ghi chú:
Lịch thi đấu và kết quả
Lịch thi đấu
Vòng 1
Vòng 2
Vòng 3
Vòng 4
Vòng 5
Vòng 6
Vòng 7
Vòng 8
Vòng 9
Vòng 10
Vòng 11
Vòng 12
Vòng 13
Vòng 14
Vòng 15
Vòng 16
Vòng 17
Vòng 18
Vòng 19
Vòng 20
Vòng 21
Vòng 22
Tiến trình mùa giải
H = Hòa ; B = Thua ; T = Thắng
Vị trí các đội qua các vòng đấu
Thống kê mùa giải
Theo câu lạc bộ
Theo cầu thủ
Cầu thủ ghi bàn hàng đầu
Phản lưới nhà
Ghi hat-trick
Giữ sạch lưới
Các giải thưởng
Giải thưởng tháng
Vì một số lý do, ban tổ chức giải đấu chỉ có thể trao các giải thưởng hàng tháng bắt đầu từ tháng 2 mùa giải này.[ 19]
Giải thưởng chung cuộc
Lễ trao các giải thưởng chung cuộc được tổ chức vào ngày 20 tháng 7 năm 2004 tại Nhà thi đấu Quân khu 7, Thành phố Hồ Chí Minh.
Xem thêm
Tham khảo
Liên kết ngoài
Các câu lạc bộmùa giải 2024–25 Mùa giải Giải đấu Số liệu thống kê và giải thưởng Giải đấu liên kết Trận đấu đáng nhớ Nhạc hiệu