Theo Minh Vương, trong những năm 1970, đĩa hát của vở tuồng này được tái bản đến lần thứ tư mà vẫn bán chạy.[cần dẫn nguồn]
Nội dung
Đêm lạnh chùa hoang nói về chuyện tình của quận chúa Mông Cổ Bảo Xuyên, đã dẫn quân đánh Trung Nguyên, với Tần Lĩnh Sơn, một chàng trai người Hán.[11]
Biểu diễn
Đêm lạnh chùa hoang được công diễn lần đầu tiên trên sân khấu Kim Chung và được thu dĩa nhựa vào thập niên 1970, sau là cassette, do đôi bạn diễn ăn ý là Minh Vương (trong vai Tần Lĩnh Sơn) và Lệ Thủy (trong vai Hồ Bảo Xuyên). Đây là 2 vai diễn làm nên tên tuổi của đôi tài danh này và đã đi sâu vào lòng công chúng trong suốt những thập niên qua.
Theo một bài báo của tờ Thanh Niên, vở Đêm lạnh chùa hoang đã được tái dựng lại vào tối ngày 20 tháng 8 năm 2009 bởi Sân khấu Vàng tại Nhà hát Trần Hữu Trang, trong lần diễn này vai diễn Tần Lĩnh Sơn và Hồ Bảo Xuyên vẫn được diễn bởi hai nghệ sĩ Minh Vương và Lệ Thủy.[9][15]
Đánh giá
Theo đánh giá của một bài báo thuộc báo Thanh Niên, tuồng cải lương này "về nội dung thì không có gì quá đặc sắc", nhưng cũng cho rằng vở này "viết rất chuẩn mực", không quá khó hát và ngôn từ trong vở cũng được báo đánh giá là "tình tứ", "ngọt ngào".[9]
Nhận xét
“
Gần trọn đời đi hát, tôi không sao quên được lời ca đẹp như thơ của Tần Lĩnh Sơn trong vở Đêm lạnh chùa hoang của anh Yên Lang […]. Mỗi nhân vật của anh đều có chiều sâu, thấm đẫm tinh thần nhân văn.
”
—
Câu nói liên quan
“
Soạn giả là những người trong bóng tối, hầu hết nhiều khán giả cải lương, chỉ biết nghệ sĩ, chứ không biết đến soạn giả. Thậm chí có những khán giả thuộc tên tuồng, hay thuộc cả lời ca trong Đêm lạnh chùa hoang, Tâm sự loài chim biển… nhưng Yên Lang là ai, thì họ không biết.[11]
^ abTrần Phước Thuận (ngày 2 tháng 10 năm 2016). “Soạn giả Yên Lang”. www.phatgiaobaclieu.com. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 4 năm 2017. Truy cập ngày 23 tháng 4 năm 2017.
^ abcTiến Trình; Trần Thanh Phong (ngày 1 tháng 5 năm 2014). “Ông vua kịch bản cải lương võ hiệp”. Báo Thanh Niên. Lưu trữ bản gốc ngày 2 tháng 6 năm 2016. Truy cập ngày 23 tháng 4 năm 2017.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
^ abKhangianhandan (ngày 27 tháng 2 năm 2015). “Hậu duệ của soạn giả Yên Lang - soạn giả Lam Tuyền”. cailuongvietnam.com. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 4 năm 2017. Truy cập ngày 18 tháng 4 năm 2017.Quản lý CS1: bot: trạng thái URL ban đầu không rõ (liên kết)
^ abNgocanh (ngày 8 tháng 3 năm 2013). “Gặp gỡ, giao lưu với soạn giả Yên Lang”. sankhaucailuong.com. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 4 năm 2017. Truy cập ngày 18 tháng 4 năm 2017.Quản lý CS1: bot: trạng thái URL ban đầu không rõ (liên kết)
^ ab
Tiến Trình; Trần Thanh Phong (ngày 25 tháng 4 năm 2014). “Vinh danh hai soạn giả tài hoa xứ Bạc Liêu”. Báo Thanh Niên. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 4 năm 2017. Truy cập ngày 26 tháng 4 năm 2017.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
^Lương Định (ngày 20 tháng 12 năm 2015). “Soạn giả Yên Lăng: "Một kiếp tằm nhả tơ"”. baodansinh.vn. Lưu trữ bản gốc ngày 29 tháng 4 năm 2017. Truy cập ngày 16 tháng 4 năm 2017.Quản lý CS1: bot: trạng thái URL ban đầu không rõ (liên kết)
^ abThanh Hiệp (25 tháng 4 năm 2014). “Lời nhắc nhở cho thế hệ sau”. nld.com.vn. Lưu trữ bản gốc ngày 11 tháng 8 năm 2016. Truy cập ngày 19 tháng 5 năm 2017.
Hoàng Diệu Trần; Anh Tuấn Nguyễn, Địa chí Tiền Giang (tập 2), Ban tuyên giáo tỉnh ủy Tiền Giang và Trung tâm Unesco thông tin tư liệu lịch sử và văn hóa Việt Nam
Strategi Solo vs Squad di Free Fire: Cara Menang Mudah!