Vắc-xin bại liệt

Vắc-xin bại liệt
Miêu tả vắc-xin
Bệnh mục tiêuVirus bại liệt
Loại vắc-xinBất hoạt
Dữ liệu lâm sàng
Danh mục cho thai kỳ
  • C (cả OPV và IPV)
Dược đồ sử dụngTiêm truyền (IPV), thuốc uống (OPV)
Mã ATC
Tình trạng pháp lý
Tình trạng pháp lý
  • Được quản lý bởi hoặc dưới sự giám sát của chuyên gia chăm sóc sức khỏe
  (kiểm chứng)

Vắc-xin bại liệt được sử dụng trên khắp thế giới để chống bệnh bại liệt chia làm hai loại. Loại đầu tiên do Jonas Salk phát triển và được thử nghiệm lần đầu tiên vào năm 1952. Ngày 12 tháng 4 năm 1955, vắc-xin loại đầu tiên gồm một liều tiêm virus bị làm yếu polio được công bố trên toàn thế giới. Albert Sabin là người đã phát triển loại vắc-xin thứ hai theo dạng thuốc chủng ngừa để uống với tên gọi vắc-xin Sabin, sử dụng thành phần là virus polio bị làm suy yếu. Việc thử nghiệm vắc-xin Sabin bắt đầu từ năm 1957 và được cấp phép vào năm 1962.[1] Vì từ lâu không có vật trung gian truyền bệnh cho virus polio, virus polio không có nơi sinh sống ở động vật không thuộc bộ linh trưởng trong tự nhiên và sự tồn tại của virus polio trong môi trường xuất hiện biệt lập trong một thời gian dài. Do đó, để ngăn việc truyền vi virut từ người sang người, tiêm phòng là bước quan trọng trong việc xoá bệnh bại liệt toàn cầu.[2] Hai loại vắc-xin trên đã góp phần loại bỏ bệnh bại liệt ở hầu hết các nước trên thế giới[3][4] đồng thời góp phần làm giảm tỷ lệ nhiếm bệnh trên toàn thế giới, với ước tính vào năm 1988 là 350.000 ca nhưng đến năm 2007 giảm xuống chỉ còn 1.652 ca.[5][6][7].

Tham khảo

  1. ^ “A Science Odyssey: People and Discoveries”. PBS. 1998. Truy cập ngày 29 tháng 11 năm 2008.
  2. ^ Fine P, Carneiro I (ngày 15 tháng 11 năm 1999). “Transmissibility and persistence of oral polio vaccine viruses: implications for the global poliomyelitis eradication initiative”. Am J Epidemiol. 150 (10): 1001–21. PMID 10568615.
  3. ^ Aylward RB (2006). “Eradicating polio: today's challenges and tomorrow's legacy”. Annals of Tropical Medicine and Parasitology. 100 (5–6): 401–13. doi:10.1179/136485906X97354. PMID 16899145. Truy cập ngày 2 tháng 1 năm 2009.
  4. ^ Schonberger L, Kaplan J, Kim-Farley R, Moore M, Eddins D, Hatch M (1984). “Control of paralytic poliomyelitis in the United States”. Rev. Infect. Dis. 6 Suppl 2: S424–6. PMID 6740085.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  5. ^ Centers for Disease Control and Prevention (CDC) (2006). “Update on vaccine-derived polioviruses”. MMWR Morb. Mortal. Wkly. Rep. 55 (40): 1093–7. PMID 17035927.
  6. ^ Kew O, Sutter R, de Gourville E, Dowdle W, Pallansch M (2005). “Vaccine-derived polioviruses and the endgame strategy for global polio eradication”. Annu Rev Microbiol. 59: 587–635. doi:10.1146/annurev.micro.58.030603.123625. PMID 16153180.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)[liên kết hỏng]
  7. ^ “Wild Poliovirus Weekly Update”. Global Polio Eradication Initiative. ngày 25 tháng 11 năm 2008. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 6 năm 2008. Truy cập ngày 29 tháng 11 năm 2008.

Strategi Solo vs Squad di Free Fire: Cara Menang Mudah!