Văn học tiếng Wales

Chân dung các nhân vật tiêu biểu của nền ngữ văn học Wales.

Văn học tiếng Wales, Văn học tiếng Cymru hoặc Văn học Gymraeg (tiếng Wales: Llenyddiaeth Gymraeg) là hệ thống thuật ngữ phức tạp bao hàm các hoạt động ngôn ngữvăn học của cộng đồng Wales hoặc chịu ảnh hưởng văn hóa Wales. Trong các báo cáo khoa học thường niên, nó đứng đầu bảng những nền văn học lâu đời nhất Âu châu[1].

Lịch sử

Trung đại (V - XVII)

Ấn bản một thi phẩm của tác gia Iolo Goch (1320 – 1398).

Văn học tiếng Cymru có sau văn học cộng đồng Cymru và trước văn học Cymru bằng tiếng Anh nhưng không muộn hơn thế kỷ V sau Công Nguyên. Khởi nguyên là những đoản tụng thi của giới quý nhân và số ít tăng lữ bản địa mà nay thường được gọi là Thi ca vương công, truyền thống này kéo dài mãi đến thế kỷ XI với khá lớn trứ tác còn thấy được tại nhiều văn khố.

Kể từ trung đại trung thế kỷ, khi kỹ thuật ấn loát tăng phẩm chất thì nở rộ dòng văn chương biên niên, hay nói cách khác là những thủ bản chép lại nhiều huyền tích tiền Cơ Đốc được sửa sang cho hợp nhãn quan mới nhưng vẫn giữ được tinh thần bản quốc. Sơ khai chúng được coi là lịch sử của vùng đất nhưng dần dà được chế tác nhuốm màu siêu thực với đầy rẫy giai thoại về kị sĩ, rồng, phù thủy, pháp thuật... mà sau được chính người Anh tích cực kế thừa[2]. Xuất hiện một số chủ đề hoặc hình tượng nhân vật mang tính bất biến và gây nhiều cảm hứng tích cực trong văn giới cũng như học giới. Đây đó cũng còn một vài văn bản nhằm diễn giảng luật pháp cho tầng lớp thấp hoặc vãng lai.

Thời này, văn học tiếng Cymru phải cạnh tranh khốc liệt với các dòng văn học bằng Latin, tiếng Anh-Norman, tiếng Pháp... cũng do chính người Wales biên soạn và lưu truyền. Bấy giờ, cùng chính trịluật pháp, văn học tiếng Cymru tham gia như một bộ phận của văn học Anh và chỉ thực sự khôi phục tính biệt lập ở hậu kỳ trung đại[3].

Cận đại (XVIII - XIX)

Hiện đại (XX - XXI)

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ Hutchison, Robert; Feist, Andrew (1991). Amateur Arts in the UK. London: Policy Studies Institute. tr. 121. ISBN 9780853745334. Truy cập ngày 3 tháng 10 năm 2016.
  2. ^ Thomas Parry, Hanes Llenyddiaeth Gymraeg hyd 1900 (Caerdydd, 1944), tud. 228.
  3. ^ Thomas Parry, op. cit., tud. 228.

Tài liệu

  • Johnston, Dafydd (1994), The literature of Wales. Cardiff: University of Wales Press. ISBN 0-7083-1265-9.
  • Parry, Thomas (1955), A history of Welsh literature. Translated by H. Idris Bell. Oxford: Clarendon Press.
  • Stephens, Meic (Ed.) (1998), The new companion to the literature of Wales. Cardiff: University of Wales Press. ISBN 0-7083-1383-3.
  • Hervé Abalain, Le Pays de Galles, identité, modernité, Éditions Armeline, Crozon, 2000, ISBN 2-910878-07-4
  • Christian Y. M. Kerboul, Les Royaumes brittoniques au très Haut Moyen Âge, Éditions du Pontig/Coop Breizh, Sautron/Spézet, 1997, ISBN 2-9510310-3-3 & ISBN 2-84346-030-1
  • Myles Dillon, Nora K. Chadwick, Christian-J. Guyonvarc'h et Françoise Le Roux, Les Royaumes celtiques, Éditions Armeline, Crozon, 2001, ISBN 2-910878-13-9
  • Les quatre anciens Livres du pays de Galles (William Forbes Skene, Four Ancient Books of Wales, 1868), poèmes des "premiers bardes" [Cynfeirdd]).
    • Le Livre noir de Carmarthen (Llyfr Du Caerfyrddin, v. 1250). Trad. Joseph Loth, Introduction au Livre noir de Carmarthen et aux vieux poèmes gallois (1900), Hachette Livre BNF, 2012, 404 p. (t. 10 du Cours de littérature celtique par Henri d'Arbois de Jubainville)
    • Le Livre d'Aneurin (Llyffr Aneirin, v. 1250), trad. an. The Book of Aneirin. [1]
    • Le Livre de Taliesin (Llyffyr Taliesin, v. 1275). Trad. an.: The Book of Taliesin, in Meic Stephens (édi.), The new companion to the literature of Wales, Cardiff, University of Wales Press, 1998. ISBN 0-7083-1383-3.
    • Le Livre Rouge d'Hergest (Llyffr coch Hergest, vers 1400). Contient les Mabinogi. Les Mabinogions du 'Livre rouge de Hergest' avec les variantes du 'Livre blanc de Rhydderch' traduits du gallois par Joseph Loth (éditions Fontemoing, 1913, 2 t., 436 et 478 p.) disponible gratuitement à la Bibliothèque numérique Gallica ou wikisource
    • "Les grands bardes gallois. Poèmes extraits de quatre anciens livres du Pays de Galles: 'Livre noir de Carmathen', 'Livre d'Aeneurin', 'Livre de Teliesin', et 'Livre rouge de Hergest' , trad. Jean Markale, 1956, rééd. 1981, 138 p.
  • Les Quatre Branches du 'Mabinogi' et autres contes gallois du Moyen Âge, trad. Pierre-Yves Lambert, Gallimard, coll. "L'Aube des peuples", 1993, 419 p. Ou trad. Joseph Loth, Les Mabinogion (1889), 2 t. T. 1 [2].
  • les trois romans arthuriens (Owein et Lunet, Peredur, Gereint et Enid)
    • Owein et Lunet, ou La Dame de la Fontaine (Owain, neu Iarlles y Ffynnon), trad. Joseph Loth [3] Lưu trữ 2016-11-16 tại Wayback Machine
    • Peredur fils d'Evrawc (Peredur fab Efrog), trad. Joseph Loth [4].
    • Gereint et Enid (Gereint et Enid), trad. Joseph Loth [5]
    • trad. Joseph Loth, Les Mabinogion du Livre rouge de Hergest, avec les variantes du Libre blanc de Rhydderch, trad. du gallois (1889, 1913), rééd. Genève, Slatkine, 1975, 436-478 p.
  • Joseph Loth, apud Henri d'Arbois de Jubainville, Cours de littérature celtique (12 volumes)
    • tome 3, Les Mabinogion, contes gallois, trad. J. Loth, t. 1, 1889
    • tome 4, Les Mabinogion, contes gallois, trad. J. Loth, t. 2 (1889)
    • tome 9, [6], La métrique galloise depuis les plus anciens textes jusqu'à nos jours (par J. Loth), 1900
    • tome 10, [7], La métrique galloise du Bản mẫu:Sp-. Première partie: Laisses et strophes; Cynghanedd vocalique (par J. Loth), 1901
    • tome 11, [8], La métrique galloise du Bản mẫu:Sp-. Deuxième partie: Cynghanedd consonantique; rytme; métrique bretonne-armoricaine, cornique, irlandaise: origines et traits caractéristiques de la métrique celtique, par J. Loth, 1902.
  • Jean Marx, Les littératures celtiques, PUF, coll. "Que sais-je ?", 1959, p. 79-118.
  • Pierre-Yves Lambert, Les littératures celtiques, PUF, coll. "Que sais-je ?", 1981, p. 83-112.

Tư liệu

Strategi Solo vs Squad di Free Fire: Cara Menang Mudah!