Share to: share facebook share twitter share wa share telegram print page

Tiếng Aram

Tiếng Aram
ܐܵܪܵܡܝܼܬ Arāmît
Phát âm[arɑmiθ], [arɑmit],
[ɑrɑmɑjɑ], [ɔrɔmɔjɔ]
Sử dụng tạiIran, Iraq, Israel, Syria, Thổ Nhĩ Kỳ
Khu vựcTrung Đông, châu Âuchâu Mỹ.
Tổng số người nói2.200.000
Phân loạiPhi-Á
Hệ chữ viếtAbjad Aram, abjad Syriac, Hebrew, Bảng chữ cái Mandaic[1] and Bảng chữ cái Trung Quốc[2]
Mã ngôn ngữ
ISO 639-3tùy trường hợp:
arc – Tiếng Aram Đế quốc và Chính thức (700-300 TCN)
oar – Old Aramaic (before 700 BCE)
aii – Assyrian Neo-Aramaic
aij – Lishanid Noshan
amw – Western Neo-Aramaic
bhn – Bohtan Neo-Aramaic
bjf – Barzani Jewish Neo-Aramaic
cld – Chaldean Neo-Aramaic
hrt – Hértevin
huy – Hulaulá
jpa – Jewish Palestinian Aramaic
kqd – Koy Sanjaq Surat
lhs – Mlahsô
lsd – Lishana Deni
mid – Modern Mandaic
myz – Classical Mandaic
sam – Samaritan Aramaic
syc – Syriac (classical)
syn – Senaya
tmr – Jewish Babylonian Aramaic
trg – Lishán Didán
tru – Turoyo
Glottologaram1259[3]

Tiếng Aram(אַרָמָיָא Arāmāyā, tiếng Syriac cổ điển: ܐܪܡܝܐ, tiếng Ả Rập: آرامية‎) là một ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ Semit, nằm trong ngữ hệ Phi-Á (Afroasiatic). Tiếng Aram là một phần của nhánh ngôn ngữ tây bắc Semit, trong nhánh này còn có các ngôn ngữ Canaan như tiếng Hebrewtiếng Phoenicia. Tiếng Aram có lịch sử khoảng 3000 năm. Nó xuất hiện khoảng giữa thế kỷ XI và thế kỷ IX TCN.

Tiếng Aram cổ đại

Tiếng Aram trung đại

Tiếng Aram hiện đại

Những người nói nhiều nhất các phương ngữ Aram ngày nay chủ yếu là người Assyria

Tham khảo

Chú thích

  1. ^ The Aramaic Text in Demotic Script: The Liturgy of a New Year's Festival Imported from Bethel to Syene by Exiles from Rash - On JSTOR
  2. ^ Manichaean Aramaic in the Chinese Hymnscroll
  3. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Tiếng Aram”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.

Liên kết ngoài

Tư liệu liên quan tới Aramaic language tại Wikimedia Commons


Kembali kehalaman sebelumnya