Khối hiệp thông Anh giáo


Khối hiệp thông Anh giáo
LoạiKhối hiệp thông
Phân loạiKháng cách[chú thích 1]
Định hướngAnh giáo
Kinh thánhThánh Kinh Kháng Cách
Thần họcHọc thuyết Anh giáo
Chính thểGiám mục chế
Giáo trưởng toàn AnhTổng giám mục Canterbury
Bí thưJosiah Idowu-Fearon
VùngHoàn vũ
Trụ sở chínhLuân Đôn, Anh
Người sáng lậpCharles Longley
Bắt đầu1867
Hội đồng Lambeth, Luân Đôn, Anh
Tách ra từGiáo hội Công giáo Rôma
Phân nhánh từGiáo hội Anh
Tách rờiGiáo hội Anh giáo Kế tục (1977)
Thành viên85.000.000[1]
Trang mạnganglicancommunion.org
Logo

Khối hiệp thông Anh giáo là khối hiệp thông Kitô giáo lớn thứ ba trên thế giới, đứng sau Giáo hội Công giáo RômaGiáo hội Chính thống giáo Đông phương.[2][3][4] Được thành lập vào năm 1867 tại Luân Đôn, Khối hiệp thông Anh giáo hiện có hơn 85 triệu tín hữu[5][6][7] thuộc Giáo hội Anh cùng một số giáo hội tự trị cấp quốc gia hoặc cấp vùng hiệp thông hoàn toàn với Tổng giám mục Canterbury.[8] Theo truyền thống, nguồn gốc của học thuyết Anh giáo được tổng kết trong một văn kiện có tên là Ba mươi chín tín điều (1571). Tổng giám mục Canterbury tại nước Anh đóng vai trò biểu tượng đoàn kết của khối hiệp thông và được coi là người đứng đầu trong số những người bình đẳng (primus inter pares); tuy nhiên vị giám chức này không thi hành quyền bính của mình tại các giáo tỉnh Anh giáo bên ngoài Giáo hội Anh. Đa số các giáo hội thành viên thuộc Khối hiệp thông Anh giáo từng là giáo hội Anh giáo cấp quốc gia hay cấp vùng.[9][10][11][12]

Chú thích

  1. ^ Với nhiều điểm độc đáo trong thần học và giáo lý khác nhau thuộc Công giáo Anh, Kitô giáo Tự do, Kháng Cách phải Phúc Âm

Tham khảo

  1. ^ “Anglicanismo”. Igreja Anglicana (bằng tiếng Bồ Đào Nha). Lưu trữ bản gốc ngày 2 tháng 1 năm 2020. Truy cập ngày 2 tháng 1 năm 2020.
  2. ^ Goodhew, David (2016). Growth and Decline in the Anglican Communion: 1980 to the Present (bằng tiếng Anh). Taylor & Francis. tr. 45, 46, 47, 48, 49, 50. ISBN 978-1-317-12442-9.
  3. ^ Chapman, Mark David; Clarke, Sathianathan; Percy, Martyn (2016). The Oxford Handbook of Anglican Studies (bằng tiếng Anh). Oxford University Press. tr. 1, 341. ISBN 978-0-19-921856-1.
  4. ^ Harvard Divinity School, Religious Literacy Project. “Anglican Communion Suspends Episcopal Church Over Same-Sex Marriage”. RLP.HDS.harvard.edu (bằng tiếng Anh). Lưu trữ bản gốc ngày 4 tháng 8 năm 2020. Truy cập ngày 6 tháng 5 năm 2020.
  5. ^ “The Anglican Communion official website – "Provincial Registry". Lưu trữ bản gốc ngày 7 tháng 3 năm 2015. Truy cập ngày 9 tháng 1 năm 2017.
  6. ^ Kurian, George Thomas; Lamport, Mark A. (2015). Encyclopedia of Christian Education (bằng tiếng Anh). Rowman & Littlefield. tr. 50. ISBN 978-0-8108-8493-9. With a membership currently estimated at over 85 million members worldwide, the Anglican Communion is the third largest Christian communion in the world, after the Roman Catholic Church and the Eastern Orthodox churches.
  7. ^ Muñoz, Daniel (tháng 5 năm 2016). “North to South: A Reappraisal of Anglican Communion Membership Figures”. Journal of Anglican Studies. 14: 71–95. doi:10.1017/S1740355315000212. S2CID 147105475.
  8. ^ “St Francis of Assisi Episcopal Church History”. 20 tháng 7 năm 2012. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 8 năm 2012. Truy cập ngày 11 tháng 8 năm 2011.
  9. ^ “The Anglican Communion”. The Church of England (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 5 tháng 8 năm 2024.
  10. ^ “The Anglican Communion”. The Anglican Centre in Rome (bằng tiếng Anh). 12 tháng 5 năm 2020. Truy cập ngày 5 tháng 8 năm 2024.
  11. ^ Chapman, Mark D. (2015). “Anglicanism, Japan, and the Perception of a Higher Civilization in the Early Twentieth Century”. Anglican and Episcopal History. 84 (3): 298–320. ISSN 0896-8039.
  12. ^ “Member Churches”. Anglican Communion.

Liên kết ngoài

Strategi Solo vs Squad di Free Fire: Cara Menang Mudah!