John Archibald Wheeler

John Archibald Wheeler
Copenhagen 1963
Sinh(1911-07-09)9 tháng 7, 1911
Jacksonville, Florida, USA
Mất13 tháng 4, 2008(2008-04-13) (96 tuổi)
Hightstown, New Jersey, USA
Quốc tịchHoa Kỳ
Trường lớpĐại học Johns Hopkins
Nổi tiếng vìĐưa ra thuật ngữ 'lỗ đen'
Phân hạch hạt nhân
Hình học động lực học
Thuyết tương đối tổng quát
Lý thuyết trường thống nhất
Lý thuyết vật hấp thụ Wheeler–Feynman
Giải thưởngGiải Enrico Fermi (1968)
Huy chương Franklin (1969)
Huy chương Oersted (1983)
Huy chương Albert Einstein (1988)
Huy chương Matteucci (1993)
Giải Wolf Vật lý (1997)
Sự nghiệp khoa học
NgànhVật lý học
Nơi công tácĐại học Bắc Carolina
Đại học Princeton
Đại học Texas ở Austin
Người hướng dẫn luận án tiến sĩKarl Herzfeld
Các nghiên cứu sinh nổi tiếngHugh Everett
Richard Feynman
Bahram Mashhoon
James Griffin
Demetrios Christodoulou
Claudio Bunster
Dieter Brill
Roberto Bruno
Jacob Bekenstein
Robert Geroch
John R. Klauder
Charles Misner
Bei-Lok Hu
Kip Thorne
Arthur Wightman
Bill Unruh
Robert Wald
Milton Plesset
Warner A. Miller
Yavuz Nutku
Arkady Kheyfets
Edward Fireman
David Kerlick

John Archibald Wheeler (sinh 9 tháng 7 năm 1911 – mất 13 tháng 4 năm 2008) là nhà vật lý lý thuyết người Mỹ. Ông là một trong những cộng tác viên cuối cùng của Albert Einstein, ông cũng nỗ lực hoàn thiện giấc mơ của Einstein về lý thuyết trường thống nhất. Ông là người đưa ra thuật ngữ black hole,[1] quantum foamwormhole và câu nói "it from bit".[2] Wheeler có nhiều đóng góp cho quá trình nghiên cứu phản ứng phân hạch hạt nhân khi ông tham gia dự án Manhattan.[3] Ông là người đã thúc đẩy các nhà vật lý tham gia vào nghiên cứu và phát triển thuyết tương đối rộng, đồng thời ông là đồng tác giả (cùng với hai sinh viên của mình là Charles MisnerKip Thorne) của cuốn sách rất dày Gravitation về lý thuyết này. Ngoài ra John Wheeler còn nổi tiếng với khả năng sư phạm và có nhiều sinh viên nổi tiếng từng dưới sự dẫn dắt của ông, trong đó có Richard Feynman.

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ Wheeler, John Archibald (1998). Geons, Black Holes, and Quantum Foam: A Life in Physics. tr. 296.
  2. ^ Wheeler, John A. (1990), W. Zurek (biên tập), “Information, physics, quantum: The search for links”, Complexity, Entropy, and the Physics of Information, Redwood City, CA: Addison-Wesley
  3. ^ Rhodes, Richard (1986). The Making of the Atomic Bomb. New York: Simon & Shuster. tr. 558–60.

Liên kết ngoài

Strategi Solo vs Squad di Free Fire: Cara Menang Mudah!