Huy chương vàng của Hội Thiên văn Hoàng gia

Huy chương vàng
Phần thưởng Huy chương vàng của Asaph Hall
Trao chothành tựu trong Địa vật lý, Vật lý mặt trời, Vật lý mặt trời-Trái Đất, Khoa học hành tinh, Thiên văn học, Vũ trụ học, Vật lý hạt thiên thểHóa học vũ trụ
Quốc giaVương quốc Anh
Được trao bởiHội Thiên văn Hoàng gia
Lần đầu tiên1824
Trang chủhttp://www.ras.org.uk/

Huy chương vàng của Hội Thiên văn học Hoàng gia là phần thưởng cao nhất của Hội Thiên văn Hoàng gia.

Lịch sử

Huy chương này được lập ra từ năm 1824. Trong các năm đầu, mỗi năm thường trao từ 2 huy chương trở lên, nhưng từ năm 1833 mỗi năm chỉ trao 1 huy chương. Sở dĩ vậy, là do vấn đề khó khăn khi Sao Hải Vương được phát hiện năm 1846, vì nhiều người nghĩ rằng một phần thưởng phải được trao chung cho John Couch AdamsUrbain Le Verrier. Việc tranh cãi xảy ra và năm 1947 không trao phần thưởng nào.

Năm 1848, vụ việc được giải quyết bằng cách trao 12 giải tỏ lòng quý trọng (testimonial awards) cho nhiều người, trong đó có cả John Couch Adams và Le Verrier. Năm 1849 các phần thưởng được hạn chế lại là một huy chương mỗi năm. Adams và Le Verrier mãi tới năm 1866 và 1868 mới nhận được huy chương của riêng mình. Năm 1868, Adams làm chủ tịch Hội, đã trao huy chương cho Le Verrier.

Thể lệ trao một huy chương mỗi năm, tiếp tục tới năm 1963 - ngoại trừ 2 năm 1867 và 1886 có trao 2 huy chương mỗi năm. Từ năm 1964 phần lớn đều trao 2 huy chương mỗi năm: một cho Thiên văn học và một cho Địa vật lý.

Các người đoạt Huy chương vàng

Thể loại:Recipients of the Gold Medal of the Royal Astronomical Society

Giải thưởng phụ

Huy chương bạc

Đã có 2 trường hợp trao Huy chương bạc, nhưng sau đó đã ngừng trao:

12 Huy chương tỏ lòng kính trọng 1848

Tham khảo

  1. ^ “RAS meeting and Community Forum - JENAM 2009”. Truy cập 23 tháng 4 năm 2009.

Liên kết ngoài

Strategi Solo vs Squad di Free Fire: Cara Menang Mudah!