Danh sách các lỗ đen lớn nhất xếp theo thứ tự khối lượng dự đoán mà khoa học của loài người đã quan sát được, đơn vị tính là Khối lượng Mặt Trời (M☉=). Các lỗ đen siêu khối lượng có khối lượng từ hàng trăm ngàn tới hàng vài chục tỷ lần M☉ có thể tìm thấy ở hầu hết trung tâm các thiên hà lớn, ví dụ như Ngân Hà của chúng ta, hay các hàng xóm như Thiên hà Tiên Nữ, Messier 32 và xa hơn như NGC 4395.
Các lỗ đen liệt kê dưới đây xếp hạng theo khối lượng được ghi chép theo nhiều phương pháp khác nhau nên các kết quả có thể không chính xác. Các nhà khoa học xác định khối lượng lỗ đen dựa trên các kết quả quan sát và tính toán theo bản đồ chấn dội (thông qua chuyển động của các đám mây bụi khí bị hút vào lỗ đen), hiệu ứng Doppler (kết hợp dịch chuyển đỏ, dịch chuyển xanh và vận tốc xuyên tâm), phân tán vận tốc hay quan hệ M–sigma.
Bài báo năm 2010 chỉ ra rằng có một dòng vật chất bức xạ quanh trục với cường độ cao là biểu hiện của một lỗ đen có khối lượng rất lớn. Các nhà khoa học ước tính rằng mỗi năm, lỗ đen này hút một lượng vật chất bằng khoảng 4000 lần khối lượng Mặt Trời.[2]
^ abcdefghijkGhisellini, G.; Ceca, R. Della; Volonteri, M.; Ghirlanda, G.; Tavecchio, F.; Foschini, L.; Tagliaferri, G.; Haardt, F.; Pareschi, G.; Grindlay, J. (2010). “Chasing the heaviest black holes in active galactic nuclei, the largest black hole”. Monthly Notices of the Royal Astronomical Society. 405: 387. arXiv:0912.0001. Bibcode:2010MNRAS.405..387G. doi:10.1111/j.1365-2966.2010.16449.x.
^Ghisellini, G.; Foschini, L.; Volonteri, M.; Ghirlanda, G.; Haardt, F.; Burlon, D.; Tavecchio, F.; và đồng nghiệp (14 tháng 7 năm 2009). “The blazar S5 0014+813: a real or apparent monster?”. Monthly Notices of the Royal Astronomical Society: Letters. v2. 399: L24. arXiv:0906.0575. Bibcode:2009MNRAS.399L..24G. doi:10.1111/j.1745-3933.2009.00716.x.
^Walker, S. A.; Fabian, A. C.; Russell, H. R.; Sanders, J. S. (2014). “The effect of the quasar H1821+643 on the surrounding intracluster medium: Revealing the underlying cooling flow”. Monthly Notices of the Royal Astronomical Society. 442 (3): 2809. arXiv:1405.7522v1. Bibcode:2014MNRAS.442.2809W. doi:10.1093/mnras/stu1067. Đã bỏ qua tham số không rõ |class= (trợ giúp)
^ abMcConnell, Nicholas J.; Ma, Chung-Pei; Gebhardt, Karl; Wright, Shelley A.; Murphy, Jeremy D.; Lauer, Tod R.; Graham, James R.; Richstone, Douglas O. (2011). “Two ten-billion-solar-mass black holes at the centres of giant elliptical galaxies”. Nature. 480 (7376): 215–8. arXiv:1112.1078. Bibcode:2011Natur.480..215M. doi:10.1038/nature10636. PMID22158244.
^McDonald, M.; Bayliss, M.; Benson, B. A.; Foley, R. J.; Ruel, J.; Sullivan, P.; Veilleux, S.; Aird, K. A.; Ashby, M. L. N.; Bautz, M.; Bazin, G.; Bleem, L. E.; Brodwin, M.; Carlstrom, J. E.; Chang, C. L.; Cho, H. M.; Clocchiatti, A.; Crawford, T. M.; Crites, A. T.; De Haan, T.; Desai, S.; Dobbs, M. A.; Dudley, J. P.; Egami, E.; Forman, W. R.; Garmire, G. P.; George, E. M.; Gladders, M. D.; Gonzalez, A. H.; và đồng nghiệp (2012). “A massive, cooling-flow-induced starburst in the core of a luminous cluster of galaxies”. Nature. 488 (7411): 349–52. arXiv:1208.2962. Bibcode:2012Natur.488..349M. doi:10.1038/nature11379. PMID22895340.
^Ghisellini, G.; Tagliaferri, G.; Sbarrato, T.; Gehrels, N. (2015). “SDSS J013127.34-032100.1: A candidate blazar with a 11 billion solar mass black hole at $z$=5.18”. Monthly Notices of the Royal Astronomical Society: Letters. 450: L34. arXiv:1501.07269. Bibcode:2015MNRAS.450L..34G. doi:10.1093/mnrasl/slv042.
^Liu, Tingting; Gezari, Suvi; Heinis, Sebastien; Magnier, Eugene A.; Burgett, William S.; Chambers, Kenneth; Flewelling, Heather; Huber, Mark; Hodapp, Klaus W.; Kaiser, Nicholas; Kudritzki, Rolf-Peter; Tonry, John L.; Wainscoat, Richard J.; Waters, Christopher (2015). “A Periodically Varying Luminous Quasar at z=2 from the Pan-STARRS1 Medium Deep Survey: A Candidate Supermassive Black Hole Binary in the Gravitational Wave-Driven Regime”. The Astrophysical Journal. 803 (2): L16. arXiv:1503.02083. Bibcode:2015ApJ...803L..16L. doi:10.1088/2041-8205/803/2/L16.
^Hlavacek-Larrondo, J.; Allen, S. W.; Taylor, G. B.; Fabian, A. C.; Canning, R. E. Ato.; Werner, N.; Sanders, J. S.; Grimes, C. K.; Ehlert, S.; von Der Linden, A. (2013). “Probing the extreme realm of AGN feedback in the massive galaxy cluster, RX J1532.9+3021”. The Astrophysical Journal. 777 (2): 163. arXiv:1306.0907. Bibcode:2013ApJ...777..163H. doi:10.1088/0004-637X/777/2/163. Đã bỏ qua tham số không rõ |lay-summary= (gợi ý |lay-url=) (trợ giúp)
^López-Cruz, O.; Añorve, C.; Birkinshaw, M.; Worrall, D. M.; Ibarra-Medel, H. J.; Barkhouse, W. A.; Torres-Papaqui, J. P.; Motta, V. (2014). “The Brightest Cluster Galaxy in Abell 85: The Largest Core Known So Far”. The Astrophysical Journal. 795 (2): L31. arXiv:1405.7758. Bibcode:2014ApJ...795L..31L. doi:10.1088/2041-8205/795/2/L31.
^Trakhtenbrot, Benny; Megan Urry, C.; Civano, Francesca; Rosario, David J.; Elvis, Martin; Schawinski, Kevin; Suh, Hyewon; Bongiorno, Angela; Simmons, Brooke D. (2015). “An Over-Massive Black Hole in a Typical Star-Forming Galaxy, 2 Billion Years After the Big Bang”. Science,, (2015). 349 (168): 168–171. arXiv:1507.02290. Bibcode:2015Sci...349..168T. doi:10.1126/science.aaa4506.
^
Walsh, Jonelle L.; Barth, Aaron J.; Ho, Luis C.; Sarzi, Marc (tháng 6 năm 2013). “The M87 Black Hole Mass from Gas-dynamical Models of Space Telescope Imaging Spectrograph Observations”. The Astrophysical Journal. 770 (2): 86. arXiv:1304.7273. Bibcode:2013ApJ...770...86W. doi:10.1088/0004-637X/770/2/86.
^Kormendy, John; Richstone, Douglas (1992). “Evidence for a supermassive black hole in NGC 3115”. The Astrophysical Journal. 393: 559–578. Bibcode:1992ApJ...393..559K. doi:10.1086/171528.
^J. Kormendy; R. Bender; E. A. Ajhar; A. Dressler; S. M. Faber; K. Gebhardt; C. Grillmair; T. R. Lauer; D. Richstone; S. Tremaine (1996). “Hubble Space Telescope Spectroscopic Evidence for a 1 X 10 9 Msun Black Hole in NGC 4594”. Astrophysical Journal Letters. 473 (2): L91–L94. Bibcode:1996ApJ...473L..91K. doi:10.1086/310399.
^Loewenstein, Michael; và đồng nghiệp (tháng 7 năm 2001). “Chandra Limits on X-Ray Emission Associated with the Supermassive Black Holes in Three Giant Elliptical Galaxies”. The Astrophysical Journal. 555 (1): L21–L24. arXiv:astro-ph/0106326. Bibcode:2001ApJ...555L..21L. doi:10.1086/323157.Quản lý CS1: postscript (liên kết)
^Wrobel, J. M.; Terashima, Y.; Ho, L. C. (2008). “Outflow-dominated Emission from the Quiescent Massive Black Holes in NGC 4621 and NGC 4697”. The Astrophysical Journal. 675 (2): 1041–1047. arXiv:0712.1308. Bibcode:2008ApJ...675.1041W. doi:10.1086/527542.
^Thilker, David A.; Donovan, Jennifer; Schiminovich, David; Bianchi, Luciana; Boissier, Samuel; Gil de Paz; Armando; Madore, Barry F.; Martin, D. Christopher; Seibert, Mark (2009). “Massive star formation within the Leo 'primordial' ring”. Nature. 457 (7232): 990–993. Bibcode:2009Natur.457..990T. doi:10.1038/nature07780. PMID19225520.
^Komossa, S.; Halpern, J.; Schartel, N.; Hasinger, G.; Santos-Lleo, M.; Predehl, P. (tháng 5 năm 2004). “A Huge Drop in the X-Ray Luminosity of the Nonactive Galaxy RX J1242.6-1119A, and the First Postflare Spectrum: Testing the Tidal Disruption Scenario”. The Astrophysical Journal Letters. 603: L17–L20. arXiv:astro-ph/0402468. Bibcode:2004ApJ...603L..17K. doi:10.1086/382046.
^Ghez, A. M.; Salim; Weinberg; Lu; Do; Dunn; Matthews; Morris; Yelda; Becklin; Kremenek; Milosavljevic; Naiman; và đồng nghiệp (2008). “Measuring Distance and Properties of the Milky Way's Central Supermassive Black Hole with Stellar Orbits”. Astrophysical Journal. 689 (2): 1044–1062. arXiv:0808.2870. Bibcode:2008ApJ...689.1044G. doi:10.1086/592738.