Bridging (networking)

Tổng quan mức cao của network bridging, sử dụng các tầng ISO/OSI và thuật ngữ học

Một network bridge (tiếng Anh, tạm dịch: cầu mạng) là một thiết bị nối mạng máy tính tạo ra một mạng đơn kết hợp từ nhiều mạng thông tin liên lạc hoặc từ nhiều segment mạng. Chức năng này được gọi là network bridging.[1] Bridging khác với routing, routing cho phép nhiều mạng khác nhau giao tiếp độc lập trong khi chúng vẫn ở riêng biệt.[2] Trong mô hình OSI, bridging được thực hiện ở hai tầng đầu tiên, bên dưới tầng mạng (network layer) (tầng 3).[3] Nếu một hay nhiều segment của một mạng đã được bridged là wireless (không dây), thì thiết bị được gọi là wireless bridge (bridge không dây) và chức năng này được gọi là wireless bridging (bridging không dây).

Công nghệ network bridging có bốn kiểu: bridging đơn giản, multiport bridging, learning hoặc transparent bridging, và source route bridging.[4][5]

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ “Traffic regulators: Network interfaces, hubs, switches, bridges, routers, and firewalls” (PDF). Cisco Systems. ngày 14 tháng 9 năm 1999. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 31 tháng 5 năm 2013. Truy cập ngày 27 tháng 7 năm 2012.
  2. ^ “What is a Network Switch vs. a Router?”. Cisco Systems. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 27 tháng 7 năm 2012.
  3. ^ “RFC 1286 - Definitions of Managed Objects for Bridges”. Tools.ietf.org. ngày 14 tháng 7 năm 1989. Truy cập ngày 19 tháng 10 năm 2013.
  4. ^ “Local Area Networks: Internetworking”. manipalitdubai.com. Bản gốc (PPT) lưu trữ ngày 13 tháng 5 năm 2014. Truy cập ngày 2 tháng 12 năm 2012.
  5. ^ “Bridging Protocols Overview” (PPT). iol.unh.edu. Truy cập ngày 2 tháng 12 năm 2012.

Đọc thêm

Strategi Solo vs Squad di Free Fire: Cara Menang Mudah!