BRP Tarlac (LD-601)

BRP Tarlac underway during delivery to the Philippines
Philippines
Tên gọi BRP Tarlac
Đặt tên theo Province of Tarlac
Trúng thầu ngày 29 tháng 8 năm 2013
Xưởng đóng tàu PT PAL (Persero) Indonesia
Đặt lườn ngày 5 tháng 6 năm 2015
Hạ thủy ngày 18 tháng 1 năm 2016
Nhập biên chế ngày 1 tháng 6 năm 2016 [1]
Tình trạng Đang hoạt động
Đặc điểm khái quát
Lớp tàu landing platform dock lớp Tarlac
Trọng tải choán nước
  • Standard: 7,200 tons
  • Full load: 11,583 tons
Chiều dài 123 m (404 ft)
Sườn ngang 21,8 m (72 ft)
Mớn nước 5 m (16 ft)
Công suất lắp đặt 1 x MAN D 2842 LE301 diesel generator
Động cơ đẩy
Tốc độ 16 hải lý trên giờ (30 km/h) maximum
Tầm xa 9.360 hải lý (17.300 km)
Tầm hoạt động 30 Days
Số tàu con và máy bay mang được
  • 2 × LCU hoặc LCM at floodable well docks
  • 2 × RHIB hoặc LCVP at boat davits
Sức chứa 500 troops and associated vehicles & equipment
Thủy thủ đoàn tối đa 121
Hệ thống cảm biến và xử lý
  • Furuno X & S-band navigation radars
  • Surface & Air search radar (planned)
  • Electro-Optical Fire Control System (planned)
Tác chiến điện tử và nghi trang Electronic Warfare Suite
Vũ khí
  • 1 × 76mm main gun on the foredeck
  • 2 × 25mm secondary guns one each on the port and starboard sides
  • 6 x 50-caliber Machine guns
Máy bay mang theo 2 x AW109 Power
Hệ thống phóng máy bay Hangar and flight deck for 2 medium helicopters

BRP Tarlac (LD-601) là một tàu đổ bộ thuộc lớp tàu đổ bộ Tarlac của Hải quân Philippines. Đây là chiếc tàu thứ hai được đặt tên theo tỉnh Tarlac của Philippines, một trong những tỉnh được xem là có tầm quan trọng trong Cách mạng Philippines giành độc lập khỏi Tây Ban Nha.

Lịch sử

Con tàu được đặt lườn tại xưởng đóng tàu PT PAL nằm ở Surabaya, Indonesia vào ngày 5 tháng 6 năm 2015,[2] và được hạ thủy vào ngày 17 tháng 1 năm 2016.[3] Con tàu trải qua vài cuộc chạy thử nghiệm,[4] một phần trong đó được tiến hành trong chuyến đi bàn giao từ Indonesia đến Philippines vào tháng 5 năm 2016.[5] Con tàu được tiếp nhận chính thức trong buổi lễ diễn ra vào ngày 16 tháng 5 năm 2016, và đưa vào biên chế Hải quân Philippine vào ngày 1 tháng 6 năm 2016.

Tại nạn va chạm

Trong khi được triển khai trong chiến dịch phong tỏa chống lại Abu Sayyaf ở đảo Mindanao, BRP Tarlac đã gặp phải một tại nạn va chạm vào đêm 19 tháng 9 năm 2016. Theo các bản báo cáo,[6][7] con tàu neo đậu cách Bến tàu Ensign Majini Pier 1000 yard về phía nam tại Trạm Hải quân Romulo Espaldon, Thành phố Zamboanga khi MT Tasco, một tàu chở dầu đăng ký ở Liberia bị dạt vào lộ trình của tàu, dẫn đến một cuộc va chạm trước 8 giờ tối. Không có ghi nhận về thương vong nhân mạng và tàu chỉ chịu một vài hư hại nhỏ trên mạn tàu.

Một tai nạn khác xảy ra khi tàu BRP Tarlac va chạm với BRP Gregorio Del Pilar ở Bến tàu 15, Hải cảng Phía Nam, Manila.

Tham khảo

  1. ^ Ridzwan Rahmat (ngày 3 tháng 6 năm 2016). “Philippine Navy commissions first SSV, three landing craft on 118th anniversary”. Jane's. Truy cập ngày 3 tháng 6 năm 2016.
  2. ^ Ridzwan Rahmat (ngày 9 tháng 6 năm 2015). “PT PAL cuts steel on second Philippine Navy sealift vessel”. Jane's. Truy cập ngày 10 tháng 6 năm 2015.
  3. ^ “First of 2 new vessels for PH Navy to be launched in Indonesia”. globalnation.inquirer.net. Truy cập ngày 19 tháng 1 năm 2016.
  4. ^ “Navy's soon-to-be largest vessel undergoes sea trials”. Update.PH. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 1 năm 2016. Truy cập ngày 19 tháng 1 năm 2016.
  5. ^ “LOOK: PH Navy's first strategic sealift vessel”. newsinfo.inquirer.net. Truy cập ngày 19 tháng 1 năm 2016.
  6. ^ Ridzwan Rahmat (21 tháng 9 năm 2016). “Philippine SSV sustains damage to bow after collision with product tanker”. Jane's. Truy cập ngày 10 tháng 6 năm 2016.
  7. ^ “International vessel collides with PHL Navy's BRP Tarlac”. GMANetwork. Truy cập ngày 10 tháng 6 năm 2016.

Liên kết ngoài

Tư liệu liên quan tới IMO 9745639 tại Wikimedia Commons

Bản mẫu:Philippine Navy ships

Strategi Solo vs Squad di Free Fire: Cara Menang Mudah!