Bão Kai-tak (2000)

Bão cuồng phong mạnh (JMA)
Bão cuồng phong cấp 1 (SSHWS)
 
Thời gian tồn tại3 tháng 7 – 10 tháng 7
Cường độ cực đại140 km/h (85 mph) (10-min)  960 hPa (mbar)

Bão Kai-tak, còn được biết ở Philippines với tên gọi Bão Edeng hay bão số 1 năm 2000 ở Việt Nam, là 1 cơn bão cuồng phong cấp 1 trong năm 2000.

Cấp bão

Cấp bão (Việt Nam): Bão cuồng phong.

Cấp bão (Nhật Bản): Bão cuồng phong.

Cấp bão (Trung Quốc): Bão cuồng phong.

Cấp bão (Hoa Kỳ): Bão cấp 1.

Lịch sử khí tượng

Biểu đồ thể hiện đường đi và cường độ của bão theo thang Saffir–Simpson
Chú thích biểu đồ
     Áp thấp nhiệt đới (≤38 mph, ≤62 km/h)
     Bão nhiệt đới (39–73 mph, 63–118 km/h)
     Cấp 1 (74–95 mph, 119–153 km/h)
     Cấp 2 (96–110 mph, 154–177 km/h)
     Cấp 3 (111–129 mph, 178–208 km/h)
     Cấp 4 (130–156 mph, 209–251 km/h)
     Cấp 5 (≥157 mph, ≥252 km/h)
     Không rõ
Kiểu bão
▲ Xoáy thuận ngoài nhiệt đới, áp thấp tàn dư, nhiễu động nhiệt đới, hoặc áp thấp gió mùa

Vào ngày 2 tháng 7, một vùng thấp đã hình thành trên Biển Đông khu vực cách Philippines về phía Đông Bắc. Sang ngày mùng 3 vùng thấp đã mạnh lên thành một áp thấp nhiệt đới và nó bắt đầu di chuyển về phía Bắc, trở thành một cơn bão nhiệt đới trong ngày mùng 5 và là bão cuồng phong trong ngày mùng 6. Sau đó Kai-tak tiếp tục di chuyển lên phía Bắc, tấn công Đài Loan trong ngày mùng 9. Đến ngày 11, Kai-tak tan trên biển Hoàng Hải, sau khi đã gây lũ lụt khiến 188 người thiệt mạng. Tên của cơn bão được đặt theo tên một sân bay quốc tế cũ của Hong Kong, sân bay Kai Tak.

Những thiệt hại

Các tác động kết hợp của Kai-tak và Áp thấp nhiệt đới Gloring đã dẫn đến sự sụp đổ của một đống rác lớn, tàn phá một cộng đồng người nhặt rác với 300 ngôi nhà tồi tàn gần Manila. Ít nhất 116 người đã chết trong trận tuyết lở, một số người đã bị vùi trong tuyết và ít nhất 73 người khác bị thương.

Xem thêm

Tham khảo

Strategi Solo vs Squad di Free Fire: Cara Menang Mudah!